eng
competition

Text Practice Mode

TU TÂM DƯỠNG TÍNH

created Thursday July 24, 07:25 by Vn Pec


2


Rating

483 words
108 completed
00:00
người cho rằng tu phải cạo râu tóc, mặc áo nâu sòng, hay áo sa, vào trong chùa, tức phải hình tướng nhà sư, phải tu mới gọi "người tu".
Hoặc rộng rãi hơn một chút, người cho rằng phải biết ăn chay, thường xuyên đi chùa, tụng kinh, niệm Phật, làm công quả, làm Phật sự, làm việc chùa, mới gọi người tu.  Không làm như vậy thì không phải người tu.
Hiểu như vậy không hoàn toàn sai, nhưng chúng ta chỉ mới chú ý đến phần "sự", tức phần hình thức, hình tướng bên ngoài của một người tu thôi.  Hay nói cách khác, những điều đó chỉ "điều kiện có" của một người tu, xuất gia tu hay tại gia sĩ, chứ chưa phải "điều kiện đủ" để thành một người tu thực sự theo đạo Phật.
Đạo Phật không chú trọng nhiều đến hình thức, hình tướng, nhưng không phải không cần hình thức, hình tướng bên ngoài.  Tuy vẫn cần phải hình thức, hình tướng bên ngoài, một người tu đồng thời cũng phải chất lượng, nội dung bên trong, gọi phần "lý", cả hai phải được vẹn toàn, phải "lý sự viên dung" mới gọi tu đúng Chính Pháp.
Trước hết nói về phần sự, tức phần hình thức, hình tướng bên ngoài, chúng ta thảy đều đồng ý một người tu cần phải hình thức trang nghiêm thanh tịnh.  Nghĩa một người tu cần phải ăn mặc tề chỉnh, đi đứng đàng hoàng, thái độ chững chạc, cử chỉ khoan thai, nói năng lễ độ, hòa nhã khiêm tốn.
Không ai thể chấp nhận một người ăn mặc lôi thôi xốc xếch, đi đứng nghiêng ngửa, nói năng hồ đồ, cử chỉ thô tháo, một người tu chân chính, ngoại trừ trường hợp các bậc thánh nhân trong các chuyện cổ tích.
Cũng trong phần sự, nói chung người tu người ăn hiền lành, không làm việc bất thiện, khổ người hại vật, luôn luôn giúp đỡ bất cứ ai, khi cần đến.
Tuy nhiên, phần quan trọng hơn cả chính phần "lý", tức phần nội dung bên trong, phần tâm tính chủ yếu, phần ý nghĩa của những việc làm bên ngoài trên đây.  Nghĩa một người tu cần phải giữ gìn giới luật, tụng kinh, niệm Phật, thiền quán, tu tập thiền định, phát triển trí tuệ bát nhã, đi chùa, làm tất cả mọi công việc đem lại ích lợi cho mình cho người, một cách chí công tư, không phân biệt, không thành kiến.  Phần này được tóm gọn trong bốn chữ, đó TU TÂM DƯỠNG TÍNH vậy.
 

saving score / loading statistics ...