eng
competition

Text Practice Mode

Phương pháp Danshari - giải phóng bản thân khỏi những phiền toái do đồ đạc gây ra, làm cho cuộc đời trở nên nhẹ gánh

created Thursday February 20, 11:16 by SuNaimi


1


Rating

534 words
39 completed
00:00
Dọn dẹp nhà cửa cũng như dọn dẹp chính nội tâm mình, nhiều thứ đã không còn cần thiết nhưng do nghĩ thể sau này vẫn cần dùng nên đồ đạc cứ tăng dần trong nhà, cuối cùng không gian cho sự thoải mái sẽ ngày càng bị thu hẹp. Đồng thời, hàng ngày người ta sẽ phải đối phó với một số lượng lớn đồ đạc, làm mất rất nhiều thời gian năng lượng, tình trở thành gánh nặng lớn làm tổn thương sức khỏe thể chất tinh thần. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng phương pháp Danshari của tác gia người Nhật để dọn dẹp lại phòng ốc nhà cửa nhé!
Những đồ vật cần từ bỏ:
 
Loại 1: Rác thải đồ vật hỏng dụng.
dụ như thùng carton, hộp đựng, túi đựng, túng bóng, đồ đã hỏng như quần áo giày dép đã rách nát, đồ điện, nội thất, đồ gia dụng đã hỏng... Nếu bạn định sửa rồi mới dùng được thì thuộc loại 1 - đồ phế thải, đồ dụng. Vứt hoặc cho tặng!
 
Loại 2: Những đồ vẫn dùng được nhưng bạn không thích, không phù hợp, không cần thiết đến, nên không còn được dùng tới nữa hoặc rất hiếm khi sử dụng.
dụ như quần áo giày dép không thích, đồ hồi nhỏ giờ lớn rồi không phù hợp nữa, đồ không cần thiết, cũng được không cũng chẳng sao, không ảnh hưởng cuộc sống... Vứt, bán hoặc cho tặng!
 
Loại 3: Những đồ thỏa mãn điều kiện thích, phù hợp, cần thiết, nhưng thừa.
dụ như bạn 2 cái điện thoại chủ yếu chỉ dùng 1 cái, 2 cái máy cạo râu, 50 cái bát trong khi chỉ sống 1 mình... Số lượng cần vừa đủ thỏa mãn nhu cầu dùng, số ra chính đồ thừa thãi. Cất đi hoặc vứt, bán, cho tặng!
 
Ba loại đồ vật bên trên chính những thứ cần dứt khoát từ bỏ, không tiếc của, không đắn đo. Lúc này đây, trong nhà bạn sẽ chỉ còn lại loại thứ 4, đó những thứ thỏa mãn điều kiện thích, phù hợp, cần thiết, số lượng đủ. Trong quá trình thực hiện việc từ bỏ, bạn cần tuân thủ 2 nguyên tắc sau:
1. Từ nhỏ tới lớn, từ dễ tới khó: Loại bỏ đồ đạc theo không gian từ nhỏ từ ngăn kéo tủ, bàn học, tủ... cho tới không gian lớn như phòng ngủ, phòng bếp, phòng khách. Từ dễ tới khó tức bạn nên vứt đồ theo thứ tự loại 1, loại 2, rồi tới loại 3.
2. Tùy theo từng người: khái niệm yêu thích, phù hợp, số lượng phù hợp của mỗi người khác nhau. người 3 đôi giày đã thấy quá nhiều nhưng người thì 20 đôi cũng chưa thấy đủ, đối với tôi đồ vật này dụng nhưng với bạn thì chưa chắc... Điều kiện kinh tế hoàn cảnh mỗi người cũng khác nhau.

saving score / loading statistics ...