eng
competition

Text Practice Mode

nghị luận việt bắc

created Jul 31st, 02:10 by anhhung Tà Ác


1


Rating

2047 words
5 completed
00:00
Tố Hữu một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. "Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của tưởng cộng sản". Tập thơ "Việt Bắc", đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng thành tựu hàng đầu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, trong đó bài thơ "Việt Bắc" được coi kết tinh sở trường nghệ thuật của ngòi bút Tố Hữu. Đó khúc hát ân tình của người kháng chiến đối với quê hương, đất nước với nhân dân cách mạng được thể hiện bằng một nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại cốt lõi truyền thống ân nghĩa đạo thủy chung của dân tộc.
 
Được coi người sinh ra để thơ hoá những vấn đề chính trị, thơ Tố Hữu luôn bám sát các sự kiện cách mạng. Men theo năm tháng những bài thơ của Tố Hữu, ta thể tái hiện lại những chặng đường hào hùng của cách mạng Việt Nam. Thơ ông quả "cuốn biên niên sử bằng thơ" như nhà nghiên cứu đã đánh giá. "Việt Bắc" không phải ngoại lệ.
 
Tháng 7/1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi hoà bình được lập lại, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, một trang sử mới mở ra cho đất nước. Tháng 10/1954, quan Trung ương của Đảng Nhà nước chuyển từ căn cứ địa về thủ đô. Trong thời điểm lịch sử ấy, bài thơ "Việt Bắc" đã ra đời. "Việt Bắc" không còn tình cảm riêng của Tố Hữu còn tiêu biểu cho tình cảm của người kháng chiến miền xuôi đối với chiến khu cách mạng, với đất nước, với nhân dân. Một sự kiện chính trị đã chuyển hoá thành thơ ca theo cách "Tâm tình hoá, một đặc trưng của lối thơ trữ tình chính trị Tố Hữu. 20 câu thơ đầu tiên của "Việt Bắc" thể hiện rất đặc trưng nghệ thuật này.
 
Đoạn thơ mở đầu bằng những câu thơ ngọt ngào:
 
Mình về mình nhớ ta
Mười năm năm ấy thiết tha mặn nồng.
 
Câu thơ mở ra cảnh giã biệt, một hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc trữ tình dạt dào. Cảnh giã biệt vẫn quen thuộc trong thơ ca dân gian cổ điển truyền thống đã được Tố Hữu khéo vận dụng để diễn tả tâm trạng mang tính thời đại. Cuộc chia tay lớn của cán bộ Đảng, Chính phủ với Việt Bắc được thu vào cuộc chia tay của một đôi trai gái: người lại rừng núi chiến khu gái Việt Bắc, người về xuôi anh cán bộ cách mạng. Chuyện chung đã hóa thành chuyện riêng, chuyện cách mạng của dân nước trở thành chuyện tình yêu của lứa đôi, cuộc chia tay đầy bịn rịn lưu luyến giữa những người đã từng gắn sâu nặng dài lâu:
 
"Mười lăm năm" "thiết tha mặn nồng" được Tố Hữu thể hiện bằng một thể thơ giàu tính dân tộc. Thể lục bát, cách kết cấu đối đáp, sử dụng đại từ nhân xưng "Mình", "Ta" quen thuộc trong thơ ca dân gian, khả năng "biểu hiện một cách thuận tiện, phù hợp với điệu hồn chung của cộng đồng người Việt" "Rung lên cái sợi lòng chung của những tấm lòng Việt". Tất cả những yếu tố đó đã diễn tả thật xúc động tình cảm quyến luyến thiết tha trong một cuộc chia tay đặc biệt: chưa xa đã nhớ, để chia không xa, cách không biết.
 
Mình về mình nhớ ta" đã chuyện chung thuỷ, riêng tư. Nhưng đến:
 
"Mình về mình nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn"
 
thì không còn chuyện của tình yêu lứa đôi đã chuyện ân nghĩa thủy chung của đạo dân tộc. Câu thơ lục bát điệp hai lần từ "mình" nghe như lối tâm tình thương mến day dứt. Băn khoăn lớn nhất của ta mình trong cuộc chia tay ân tình thủy chung. Cái độc đáo chỗ: một câu hỏi về thời gian, một câu hỏi về không gian. Chỉ một khổ thơ đã gói gọn một thời cách mạng, một trời cách mạng. Tác giả đã chọn tình yêu một đôi trai gái làm một góc nhìn để bao quát toàn cảnh Việt Bắc với "Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng" Từ thuở cách mạng còn trứng nước đến khi trưởng thành vững vàng đó điểm nhìn nghệ thuật rất Tố Hữu- người thi luôn khơi nguồn cảm hứng từ những sự kiện lớn của cách mạng.
 
Tiếp theo câu hỏi của người tiếng lòng của người đi:
 
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói hôm nay
 
Người đi đã nghe câu hỏi, lòng tràn đầy bâng khuâng "bồn chồn" một tình cảm thương nhớ "thiết tha". Tâm trạng lúc chia tay được diễn tả thật đắt qua sự luyến láy của ngôn từ cả nhạc điệu của câu thơ: Hai câu đầu nhịp 2/2 hối hoàn của lục bát đến đây đã vặn mình chuyển điệu 3/3:
 
"Áo chàm đưa/ buổi phân ly
Cầm tay nhau/ biết nói / hôm nay"
 
Cái xao xuyến bồi hồi của lòng người đã cồn cào nổi sóng trên câu thơ thể hiện cách thuần tình chút ngập ngừng chứa chan tình thương mến, tạo ra một khoảng lặng đầy biểu cảm để chuỗi câu hỏi tiếp theo vang lên dồn dập, tha thiết hơn.
 
Mười hai câu lục bát còn lại lời của người ở, cấu tạo bằng sáu câu hỏi như khơi sâu vào kỷ niệm. Mỗi câu hỏi đều gợi lại những tiêu biểu nhất của Việt Bắc qua những hình ảnh chọn lọc gợi cảm: Mưa nguồn, suối lũ, mây mù, Những hình ảnh chọn lọc vừa chân thực vừa thơ mộng; "Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son" Những câu thơ khả năng diễn biến những khái niệm trừu tượng thành hình ảnh đầy cảm giác sống động cụ thể "mối thù nặng vai". Nghệ thuật nhân hoá cũng tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ:
 
"Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già"
 
Tình cảm của người đối với người đi xem ra được thể hiện sâu kín hơn cả trong câu thơ này, chỉ 14 chữ chứa đựng biết bao quyến luyến nhớ thương: Người đi rồi cả một miền rừng trở nên hoang vắng, trám không người nhặt, măng không ai hái, cả núi rừng cũng mong nhớ đến thẫn thờ. Như một thông lệ trong cuộc chia tay giữa những người thân thiết, người ta thường đẩy thời gian về quá khứ để chưa xa đã nhớ, chưa biệt đã thương. Để trên nền xúc cảm này, dòng hồi tưởng những kỉ niệm thân thương ùa về mãnh liệt.
 
"Mình đi, mình nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa"
 
Nhìn thoáng qua, tổ chức các câu thơ đều lặp lại phép láy đầu 6 câu: Mình đi, mình về. "Đi", "Về" vốn ngược chiều trái hướng, xong đây lại đồng nhất một phương .
 
Phải chăng niềm tin giản dị rất thực của cả người đi người đã thổi vào câu chữ, làm nên chút choáng ngợp bối rối của ngôn từ, thể hiện mạch ngầm văn bản trong chiều sâu thơ ca: Ra đi để hẹn về. Việt Bắc đã trở thành quê hương thứ hai của người cán bộ kháng chiến.
 
Những kỷ niệm được gợi nhớ đều những kỷ niệm của cuộc sống chung, tình cán bộ với nhân dân chia ngọt sẻ bùi, chung gian lao, chung mối thù Nếu không khéo rất dễ sa vào cái gọi "liệt kỉ niệm" câu thơ sẽ trôi tuột đi, không thể lưu đọng lại trong lòng người đọc. Cái làm nên chất thơ của bài "Việt Bắc" cũng như của đoạn thơ này chính nhạc điệu. Chính nhạc điệu đã làm cho các kỷ niệm trở nên ngân nga, trầm bổng réo rắt, thấm sâu vào tâm tư. Những yếu tố làm nên chất nhạc kỳ diệu ấy không chỉ những câu lục bát rất chuẩn về thanh luật còn nghệ thuật tiểu đối được sử dụng với tần số cao trong các câu thơ. không chỉ khả năng biểu đạt rất xúc động nỗi lòng sâu kín bồi hồi của người đi kẻ ở, còn tạo ra sự tương xứng về cấu trúc, vẻ đẹp nhịp nhàng của ngôn từ.
 
Mưa nguồn suối / những mây cùng
 
Miếng cơm / mối thù
 
Trám / măng
 
Hắt / son
 
Nhớ / mình
 
Tân / đa
 
Những hình ảnh thơ đã thực sự cất lên chất thơ nhờ nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga qua những câu thơ sóng đôi lối đối xứng tiểu đối, mang vẻ đẹp cổ điển uyên bác. Đặc biệt câu hỏi cuối đoạn thơ thể tách riêng ra bởi sự thâm thúy, hàm súc:
 
"Mình đi mình nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa"
 
Đại từ "mình", "ta" vốn được sử dụng trong đối đáp thơ ca dân gian nay được Tố Hữu sử dụng đầy biến ảo: Khi mình Ta, khi "ta" "mình", cái ngầm ý hai ta một đã rõ. Nhưng đây một câu lục tới ba lần lặp lại chữ mình: "Mình đi, mình có" chỉ người về, "nhớ mình" chỉ người ở. Câu hỏi đầy ý nhị sâu kín: Mình quên "ta" cũng quên chính "mình" đó. Cũng như phần sau, Tố Hữu lại nhấn theo lối bồi thần trong câu thơ trả lời khẳng định sắt son.
 
"Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu"
 
Nhà thơ đã khai thác rất đắt chữ "Mình" trong tiếng Việt. "Mình" vừa bản thân vừa ta, "Mình" cũng người thân thiết thể xem như chính mình vậy. Đại từ nhân xưng được sử dụng vừa thống nhất vừa biến hoá khiến "Việt Bắc" cất lên như tiếng lòng đồng vọng bản hòa âm tâm hồn của kẻ người đi.
 
Sự đổi chỗ trong tổ chức câu thơ: "Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào" được viết thành: "Tân trào Hồng Thái mái đình cây đa" chứng tỏ tên riêng danh từ chung đều đã đồng nhất hoàn toàn về ý nghĩa -Việt Bắc quê hương cách mạng. Nỗi nhớ về chiến khu Việt Bắc "Tân Trào, Hồng Thái", đã chuyển hoá thành nỗi nhớ quê hương "Mái đình cây đa" những hình ảnh đã đi vào tâm thức người Việt từ ngàn đời. "Trong thơ Tố Hữu, cái riêng, cái chung như không còn ranh giới, cái cái mới lồng vào nhau, (Nguyễn Văn Hạnh) đây một trường hợp điển hình.
 
"Việt Bắc" bài ca tâm tình, ngọt ngào đằm thắm rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách thơ của Tố Hữu. Vẫn tiếng nói của tình cảm tình yêu nhưng tình yêu đối với quê hương đất nước, đối với cách mạng đối với nhân dân.
 
Trong câu chuyện với một nhà nghiên cứu văn học người Pháp Tố Hữu tâm sự rằng: "mình phải lòng đất nước nhân dân của mình. đã nói về đất nước về nhân dân như nói về người mình yêu". Cho nên tình yêu biến thành tình nghĩa "Việt Bắc" đã trở thành tiếng hát ân tình chung của những người kháng chiến, của cả dân tộc trong một thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ.

saving score / loading statistics ...