eng
competition

Text Practice Mode

Sự trỗi dậy của bầy hề, hay bi kịch của xã hội giải trí hoá -(P2)- tác giả Tornad (Spiderum)

created Jun 10th, 11:59 by Trà Phạm


0


Rating

985 words
6 completed
00:00
II. SỰ BẤT TÀI TRONG TẤU HỀ
Sức quyến chính yếu của giải trí hoá chính giảm nhẹ mọi chuyện trong cuộc đời.  
George Bernard Shaw câu “Nếu bạn muốn cho người ta biết sự thật, hãy chọc cười họ, bằng không họ sẽ giết bạn.” Loài người vốn cũng đã biết đến quyền năng của giải trí hoá từ lâu. Trong suốt lịch sử, hài kịch thứ được tự do nhất ngay cả thời quân chủ, vua chúa châu Âu còn nuôi hẳn một quan chức chuyên đi chọc cười trong triều đình, gọi giả (“jester” tiếng Anh, “le fou” tiếng Pháp). giả đặc quyền được nói những điều vua không muốn nghe nhưng miễn sao đủ hài được, chẳng may không hài thì sẽ giống với danh ngôn của Shaw: “Họ sẽ giết bạn.”
Nhưng để biết cụ thể sự hề hoá sự giảm nhẹ liên quan đến nhau như thế nào, chúng ta phải hiểu về bản chất của việc tấu hề dưới góc nhìn khoa học.
 
Trong suốt lịch sử, nhiều nhà tưởng đã cố gắng tìm một lời giải thích phổ quát cho việc tại sao chúng ta buồn cười trước cái này lại không buồn cười trước cái nọ.  
Thời Hi Lạp cổ đại, Plato Aristotle đưa ra thuyết thượng đẳng, rằng mọi người cười cảm thấy mình ưu việt so với đối tượng bị cười. thuyết này thể áp dụng được với các trường hợp khi chúng ta chế giễu người khác, khi thấy chú hề làm mặt xấu, khi thấy chú hề gặp một tai nạn nào đó; nhưng ràng không phổ quát, chịu thua trước trường hợp chúng ta cười bị lét hoặc nghe chơi chữ.
 
Cuối thế kỉ thứ mười chín, phân tâm học ra đời với cha đẻ của Sigmund Freud. Trong tác phẩm Jokes and Their Relation to the Unconscious, Freud giải thích rằng hài hước cách thức để con người giải phóng năng lượng tâm bị các suy nghĩ bạo lực tình dục dồn nén. Chúng ta cũng dễ thấy rằng thuyết phân tâm giải thích được nhiều kiểu hài hước nhưng cũng bất lực trước nhiều kiểu, hai trường hợp khó giải thích nhất vẫn lét chơi chữ.
Một thuyết khác, nhưng được công nhận rộng rãi hơn, thuyết mâu thuẫn, cho rằng chúng ta thấy buồn cười khi nhận ra sự mâu thuẫn giữa cái mình trông đợi với cái đã thực sự xảy ra. thuyết mâu thuẫn giải quyết được rất nhiều kiểu hài hước, nhưng vẫn không chạm tới được các kiểu hài hước như lét hoặc đánh nhau giả vờ. Biết rằng hành động cười trong lét không phải phản xạ thể chất, chúng ta không bao giờ thể tự lét bản thân được, phải người khác lét mới thấy buồn cười.
Liệu lời giải thích phổ quát nào không?  
Có, dẫu hơi muộn.  
 
Năm 2014, Peter McGraw Joel Warner ra mắt tác phẩm The Humor Code: A Global Search for What Makes Things Funny. Trong quyển sách này, Peter McGraw phát triển từ thuyết của Thomas Veatch, để cho ra đời thuyết mang tên “vi phạm lành tính” (benign violation).  
Vi phạm lành tính tuyên bố rằng điều đó hài hước nếu như bất thường đi ngược các chuẩn mực thông thường (tức “vi phạm”) thế nhưng đồng thời cũng hại chấp nhận được (tức “lành tính”). Hai yếu tố “vi phạm” “lành tính” càng mạnh mẽ bao nhiêu thì trò đùa càng hài hước bấy nhiêu, ngược lại.
Một trò đùa đen tối dùng để minh hoạ cho thuyết của McGraw như sau: “Một tên biến thái nảy lên ý định sử dụng một con mèo với công dụng thay cho sex toy, hắn lạm dụng con mèo đến mức khiến phải rên lên sung sướng.”
 
Trò đùa này được mang đi khảo sát với các biến thể khác nhau, nhà nghiên cứu nhận ra rằng con mèo trong câu chuyện càng tỏ ra an toàn bao nhiêu thì câu chuyện càng hài hước bấy nhiêu. Trong các biến thể cho biết con mèo bị tổn thương hành động của tên biến thái, thì mức độ hài hước của câu chuyện sẽ giảm xuống.  
Vi phạm lành tính đã giải thích một cách mãn trò đùa lét. lét hội tủ đủ yếu tố vi phạm một người khác sờ vào chỗ nhạy cảm trên thể chúng ta, nhưng vi phạm này lành tính chúng ta cảm thấy an toàn với sự đụng chạm ấy nên kết quả chúng ta cười, thay cảm thấy sợ hãi, tức giận, hoặc bị xâm hại. cũng giải thích được trò đùa chơi chữ, chơi chữ việc vi phạm vào định nghĩa thông thường của các từ ngữ, nhưng sự vi phạm ấy vẫn mức chấp nhận được nên người nghe thấy buồn cười, bằng không họ sẽ thấy không hiểu không cười.
 
Như vậy, chúng ta đã hiểu rằng hoá ra một trò đùa về bản chất một sự vi phạm đến các chuẩn mực thông thường, nhưng người chọc cười tài người khéo léo giữ cho sự vi phạm ấy vẫn trong phạm vi lành tính, nếu không họ sẽ trở thành người xúc phạm. Thế thì vấn đề cần giải quyết tiếp theo làm sao xác định ranh giới của phạm trù lành tính không lành tính.  
 
 

saving score / loading statistics ...