Text Practice Mode
Khoa học trái đất và sự sống 1
created Sep 25th 2023, 16:25 by ThienHuuVu
0
897 words
6 completed
5
Rating visible after 3 or more votes
saving score / loading statistics ...
00:00
1. Các thiên thể
Trái Đất là một trong vô vàn những vật thể tạo nên vũ trụ
bao la. Trái Đất là nơi sinh sống và phát triển của loài người. Do
đó mà từ lâu nó được coi là một trong những vật thể quan trọng
nhất của vũ trụ. Kết quả nghiên cứu khoa học trong nhiều thế kỷ
qua đã giúp cho con‘người hiểu rằng Trái Đất là hành tinh duy
nhất có sự sống và có con ngưòi trong Hệ Mặt Tròi.
Những thiên thể được phân biệt thành các loại chính sau: sao,
hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh, Sao Chổi, thiên thạch và tinh
vân. Các vật thể ấy có quan hệ với nhau và kết hợp thành những
hệ thống phức tạp có quy luật nội tại. Trái Đất là thành viên của
Hệ Mặt Trời.
2. M ặt Trời
Mặt Trời là một ngôi sao đơn, có khối lượng bằng 99,866%
tổng khối lượng của toàn hệ. Nếu so với Sao Mộc là hành tinh lớn
nhất trong hệ mặt tròi thì khối lượng của Sao Mộc mới chiếm có
0,09% tổng khối lượng.
Về thành phần cấu tạo thì đa sô" vật chất trên M ặt Tròi là các
chất khí với 70% khối lượng là hyđrô, 29% là hêli, còn các chất
khác chỉ chiếm có 1%. Tỷ trọng trung bình của M ặt Trời là 1,41.
Trên Mặt Trời, do có cấc phản ứng hạt nhân xảy ra liên tục, nên
13
một lượng lớn vật chất và năng lượng đã được giải phóng, tỏa ra
không gian dưới dạng: ánh sáng, nhiệt và điện từ.
Nhiệt độ bể m ặt của Mặt Tròi lên tới khoảng 5.800°c. Trái
Đất, tuy ỏ xa Mặt Tròi, chỉ hấp thụ được khoảng trên 1/2000 triệu
lượng bức xạ đó. Vậy mà trên đỉnh tầng khí quyển cứ 1 phút đã
nhận được 2 calo/1 cm2.
Lớp vỏ ngoài cùng của Mặt Tròi hay khí quyển Mặt Tròi gồm
3 lóp. Trước hết là quang cầu hay là bề mặt nhìn thấy được của
Mặt Trời có chiều dày vào khoảng từ 100 đến 800km. Trên quang
cầu thường hình thành những vết đen. Nếu nhìn qua kính thiên
văn, đó là những vùng xám, có kích thưóc trung bình khoảng
37.000km. Xung quanh các vết đen thường thấy các vùng sáng
rộng, đó là vết sáng quang cầu. Lốp thứ hai là sắc cầu. Lớp khí
này có chiều dày khoảng 14.000km. Dựa vào kết quả phân tích
quang phổ, người ta biết rằng thành phần của sắc cầu chủ yếu
gồm các khí hydro, hêli, ôxy và các chất hơi Na, Mg, K, Ca và Fe.
Ớ đây thường thấy những luồng sáng phụt lên, vói tốc độ rất lớn
(trên 400km/s) tồn tại trong vài phút, đó là những tia lửa hoặc
bướu lửa có độ cao hàng nghìn kilomet. Vào những lúc đó, nhiệt độ
và lượng bức xạ các tia tử ngoại cũng tăng lên nhiều. Những hoạt
động đó đều có ảnh hưởng đến khí quyển và từ trường của Trái
Đất. Lốp thứ ba là lớp ngoài cùng của khí quyển Mặt Trời gọi là
tán Mặt Tròi. Lớp này kéo dài đến độ cao gấp vài lần bán kính của
Mặt Trời. Đó là bộ phận loãng nhất của khí quyển M ặt Trời. Từ
tán Mặt Tròi luôn luôn xảy ra hiện tượng tràn plasma, tức là hiện
tượng mà các nhà khoa học gọi là gió Mặt Trời. Gió Mặt Tròi
tương tự như hiện tượng bốíc hơi trên một nồi nước đang sôi.
Chuyển động với tốc độ trung bình 500km/s, gió Mặt Trời có thể
tới được Trái Đất làm méo dạng từ trường của Trái Đất và gây ra
nhiễu loạn địa từ ở hai cực. Thực chất, gió Mặt Trời cũng là những
dòng hạt proton và electron. Nếu Trái Đất không có quyển từ bao
bọc và bảo vệ thì gió Mặt Tròi sẽ hủy diệt sự sống trên bề mặt
Trái Đất.
Mặt Trời cũng có sự vận động riêng của nó. Trước hết là sự vận
động quanh trục theo hưống chung của toàn bộ Hệ Ngân Hà, trung
bình trong khoảng 27,35 ngày một vòng. Thứ hai là sự vận động
14
trong Hệ Ngân Hà kéo theo toàn bộ các hành tinh của nó vối vận tốc
gần 20km/s về phía sao Chức Nữ, thuộc chòm sao Thiên Cầm.
Quan sát nhiều năm cho thấy Mặt Tròi có những thòi kỳ hoạt
động mạnh và những thời kỳ hoạt động yếu xen kẽ nhau theo chu
kỳ khoảng 11,3 năm. Trong những thòi kỳ đó, trên Mặt Trời thưòng
xuất hiện những lưỡi lửa, những bướu sáng hoặc những vết đen
khác thưòng. Có thể chúng là hậu quả của sự chuyển động đối lưu
của vật chất ỏ bên trong nội bộ Mặt Trời trong điều kiện vận tốc
không đồng đều sinh ra. Khi Mặt Trồi hoạt động sẽ bắn ra các hiện
tượng cực quang, bão từ và bão điện li. Có thuyết cho rằng các chu
kỳ hoạt động của Mặt Tròi yếu hay mạnh đều có ảnh hưởng đến
những thay đổi thời tiết và khí hậu của các miền trên Trái Đất.
Trái Đất là một trong vô vàn những vật thể tạo nên vũ trụ
bao la. Trái Đất là nơi sinh sống và phát triển của loài người. Do
đó mà từ lâu nó được coi là một trong những vật thể quan trọng
nhất của vũ trụ. Kết quả nghiên cứu khoa học trong nhiều thế kỷ
qua đã giúp cho con‘người hiểu rằng Trái Đất là hành tinh duy
nhất có sự sống và có con ngưòi trong Hệ Mặt Tròi.
Những thiên thể được phân biệt thành các loại chính sau: sao,
hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh, Sao Chổi, thiên thạch và tinh
vân. Các vật thể ấy có quan hệ với nhau và kết hợp thành những
hệ thống phức tạp có quy luật nội tại. Trái Đất là thành viên của
Hệ Mặt Trời.
2. M ặt Trời
Mặt Trời là một ngôi sao đơn, có khối lượng bằng 99,866%
tổng khối lượng của toàn hệ. Nếu so với Sao Mộc là hành tinh lớn
nhất trong hệ mặt tròi thì khối lượng của Sao Mộc mới chiếm có
0,09% tổng khối lượng.
Về thành phần cấu tạo thì đa sô" vật chất trên M ặt Tròi là các
chất khí với 70% khối lượng là hyđrô, 29% là hêli, còn các chất
khác chỉ chiếm có 1%. Tỷ trọng trung bình của M ặt Trời là 1,41.
Trên Mặt Trời, do có cấc phản ứng hạt nhân xảy ra liên tục, nên
13
một lượng lớn vật chất và năng lượng đã được giải phóng, tỏa ra
không gian dưới dạng: ánh sáng, nhiệt và điện từ.
Nhiệt độ bể m ặt của Mặt Tròi lên tới khoảng 5.800°c. Trái
Đất, tuy ỏ xa Mặt Tròi, chỉ hấp thụ được khoảng trên 1/2000 triệu
lượng bức xạ đó. Vậy mà trên đỉnh tầng khí quyển cứ 1 phút đã
nhận được 2 calo/1 cm2.
Lớp vỏ ngoài cùng của Mặt Tròi hay khí quyển Mặt Tròi gồm
3 lóp. Trước hết là quang cầu hay là bề mặt nhìn thấy được của
Mặt Trời có chiều dày vào khoảng từ 100 đến 800km. Trên quang
cầu thường hình thành những vết đen. Nếu nhìn qua kính thiên
văn, đó là những vùng xám, có kích thưóc trung bình khoảng
37.000km. Xung quanh các vết đen thường thấy các vùng sáng
rộng, đó là vết sáng quang cầu. Lốp thứ hai là sắc cầu. Lớp khí
này có chiều dày khoảng 14.000km. Dựa vào kết quả phân tích
quang phổ, người ta biết rằng thành phần của sắc cầu chủ yếu
gồm các khí hydro, hêli, ôxy và các chất hơi Na, Mg, K, Ca và Fe.
Ớ đây thường thấy những luồng sáng phụt lên, vói tốc độ rất lớn
(trên 400km/s) tồn tại trong vài phút, đó là những tia lửa hoặc
bướu lửa có độ cao hàng nghìn kilomet. Vào những lúc đó, nhiệt độ
và lượng bức xạ các tia tử ngoại cũng tăng lên nhiều. Những hoạt
động đó đều có ảnh hưởng đến khí quyển và từ trường của Trái
Đất. Lốp thứ ba là lớp ngoài cùng của khí quyển Mặt Trời gọi là
tán Mặt Tròi. Lớp này kéo dài đến độ cao gấp vài lần bán kính của
Mặt Trời. Đó là bộ phận loãng nhất của khí quyển M ặt Trời. Từ
tán Mặt Tròi luôn luôn xảy ra hiện tượng tràn plasma, tức là hiện
tượng mà các nhà khoa học gọi là gió Mặt Trời. Gió Mặt Tròi
tương tự như hiện tượng bốíc hơi trên một nồi nước đang sôi.
Chuyển động với tốc độ trung bình 500km/s, gió Mặt Trời có thể
tới được Trái Đất làm méo dạng từ trường của Trái Đất và gây ra
nhiễu loạn địa từ ở hai cực. Thực chất, gió Mặt Trời cũng là những
dòng hạt proton và electron. Nếu Trái Đất không có quyển từ bao
bọc và bảo vệ thì gió Mặt Tròi sẽ hủy diệt sự sống trên bề mặt
Trái Đất.
Mặt Trời cũng có sự vận động riêng của nó. Trước hết là sự vận
động quanh trục theo hưống chung của toàn bộ Hệ Ngân Hà, trung
bình trong khoảng 27,35 ngày một vòng. Thứ hai là sự vận động
14
trong Hệ Ngân Hà kéo theo toàn bộ các hành tinh của nó vối vận tốc
gần 20km/s về phía sao Chức Nữ, thuộc chòm sao Thiên Cầm.
Quan sát nhiều năm cho thấy Mặt Tròi có những thòi kỳ hoạt
động mạnh và những thời kỳ hoạt động yếu xen kẽ nhau theo chu
kỳ khoảng 11,3 năm. Trong những thòi kỳ đó, trên Mặt Trời thưòng
xuất hiện những lưỡi lửa, những bướu sáng hoặc những vết đen
khác thưòng. Có thể chúng là hậu quả của sự chuyển động đối lưu
của vật chất ỏ bên trong nội bộ Mặt Trời trong điều kiện vận tốc
không đồng đều sinh ra. Khi Mặt Trồi hoạt động sẽ bắn ra các hiện
tượng cực quang, bão từ và bão điện li. Có thuyết cho rằng các chu
kỳ hoạt động của Mặt Tròi yếu hay mạnh đều có ảnh hưởng đến
những thay đổi thời tiết và khí hậu của các miền trên Trái Đất.
