eng
competition

Text Practice Mode

Đọc vị bất kỳ ai. Chương 13: Ảnh hưởng của lòng tự trọng

created Jan 25th 2023, 16:28 by Co Thien


3


Rating

2246 words
12 completed
00:00
Người tự cao một ưu điểm, đó họ không bao giờ nói về người khác.
Những trải nghiệm sẽ hình thành nên bản thân mỗi người Khi đặt bản chất của mình vào trong hỗn hợp này, bạn sẽ nhận ra sự ảnh hưởng mang tính thực tế cùng áp đảo của lòng tự trọng đối với quá trình suy nghĩ ra quyết định của bạn.  
Nhân tố thứ nhất: Các loại nhu cầu
Những người mức tự trọng thấp thường những người bồng bột, chưa chín chắn dễ dàng bị hấp dẫn bởi những nhu cầu nhất thời bỏ quên nhu cầu lâu dài lợi cho bản thân. Hầu hết những người này đều không chú ý tới nhu cầu sự thỏa mãn của người khác, trừ trường hợp họ động khác phục vụ cho mục đích lợi. Ngược lại, với những người mức tự trọng cao, nhu cầu của họ những thứ nhằm đáp ứng nhu cầu về lâu dài. Họ tìm thấy niềm vui trong những điều ý nghĩa lớn lao hơn chấp nhận đánh đổi bằng những nhu cầu trước mắt, mang tính ngắn hạn.
Điều này cũng giống như chế hoạt động trong người bạn đơn bào của chúng ta chúng ta xu hướng thích làm những thoải mái, mang lại cảm giác dễ chịu tránh xa khỏi những khiến chúng ta cảm giác mệt mỏi, đau đớn. Tuy nhiên, mỗi người quan niệm khác nhau về những điều họ coi đau lòng hay dễ chịu.
Con người sinh vật luôn tìm kiếm cảm giác hài lòng.
Chính chế cảm xúc dễ chịu/đau lòng này giúp chúng ta đi đúng hướng. Để thể tự do quyết định mọi chuyện của bản thân, chúng ta nên suy nghĩ càng thực tế càng tốtt, khi một người càng ít tập trung vào bản thân mình thì người đó càng dễ dàng nhìn nhận thực tế xung quanh mình hơn. vậy, anh ta cũng thể những lựa chọn tốt hơn đã nhận biết được nhu cầu nào nên thỏa mãn nhất điều nghĩa hơn, mang lại cảm giác tốt hơn về lâu dài.
Tự trọng thấp chính nhân tố tạo ra cơn bốc đồng, khiến một người làm mọi thứ chỉ nhằm thỏa mãn cảm giác nhất thời của thể hoặc cảm xúc trong họ. Bởi con người sinh ra để tìm kiếm sự thỏa mãn nên khi không đạt được cảm giác thỏa mãn qua việc tìm được ý nghĩa trong hành động của chúng ta, ta sẽ xu hướng tìm kiếm qua những phương tiện cách thức nhất thời. Chúng ta thường tự đánh lừa bản thân rằng điều đang làm đúng quan trọng thật thế chúng ta vẫn tiếp tục theo đuổi những làm ta vui, trong khi không cảm giác liên quan mấy. Chúng ta tự làm mờ đi những ý nghĩa thực tế, tự huyễn hoặc với bản thân người khác rằng điều ta đang làm thật sự ý nghĩa, thế nhưng trong sâu thẳm chúng ta biết mình chỉ đang tìm cách biện minh cho hành động ấy thôi.
Khi càng gắn với cuộc sống, các trải nghiệm của bạn càng ý nghĩa tuyệt vời hơn. Ngược lại, khi bạn càng chìm đắm vào các thú vui thoáng qua hay theo đuổi những mộng tưởng được thêu dệt bởi những ham muốn ích kỷ nhất thời, cuộc sống sẽ càng ít ý nghĩa đi. Những lúc đó, đôi khi bạn tưởng mình đang sống hết mình, nhưng sâu thẳm trong bạn lại nhận ra mình không nên theo đuổi các mục tiêu như vậy. nỗ lực đến thế nào, cảm giác thỏa mãn nhất thời cũng sẽ không tồn tại lâu dài mục đích cuối cùng của không mang lại ý nghĩa nào lớn lao cả. Chỉ cảm giác thoải mái vui vẻ không thôi thì chưa đủ; sau đó chính lương tâm chúng ta sẽ tự trách mình. Hãy đừng chỉ làm nhiều hơn hãy làm cho mình trở nên ý nghĩa hơn.
Nhân tố thứ hai: Sự tự tin
Một người lòng tự trọng cao sẽ tự tin hơn về khả năng suy nghĩ cũng như hành động của mình, đặc biệt trong việc thích nghi với hoàn cảnh mới. Họ thể nhận thức dễ dàng hơn khi phải đối mặt với khó khăn nhất không bị chi phối bởi suy nghĩ mình thể thất bại. Lưu ý là, khi mức độ tự trọng của một người càng giảm thì “cái tôi” của anh ta càng lớn anh ta sẽ càng chú ý hơn tới suy nghĩ của mọi người về anh ta, cũng như tới biểu hiện của chính mình.
Nhân tố thứ ba: Sự nỗ lực
Trên thực tế, việc cân đo đong đếm mức nỗ lực hay công sức tỷ lệ nghịch với mức tự trọng của một người. Khi một người càng lòng tự trọng cao, anh ta càng ít để tâm tới công sức cần bỏ ra. dụ, khi nỗ lực làm bất kỳ điều cho người chúng ta yêu thì đó chuyện hết sức bình thường. Thế nhưng, khi đó người chúng ta không quý mến hoặc họ khiến chúng ta bực tức, cáu giận thì làm cho họ, tốn rất ít công sức, cũng cả một vấn đề. Với những người tự trọng cao, họ không nề khi bỏ công sức để làm điều đúng đắn, trái ngược với những người tự trọng thấp hơn.
Khi biết tự tôn trọng bản thân mình, chúng ta thể dành tâm sức cho những mục tiêu lâu dài, mang lại ý nghĩa sự hài lòng cho chính mình, nhờ đó tăng được tối đa nỗ lực giảm thiểu sự thất vọng hay khó chịu. phải bỏ ra nhiều công sức đến đâu thì chính lòng tự trọng giúp chúng ta được nguồn sức mạnh cảm hứng tận.
Tóm lại, người nào càng biết trân trọng bản thân mình thì càng dễ dàng chấp nhận bỏ công sức để làm điều họ cho đúng, kể cả khi điều đó liên quan tới người khác.
Nhân tố thứ tư: Các giá trị lòng tin
Khi đang hẹn với một người bạn thích, người đó cũng thích bạn, song bạn lại luôn tâm niệm phụ nữ lúc nào cũng làm tổn thương đàn ông, thì mức độ tình cảm sẽ quyết định thái độ xử của bạn.  không phải bài kiểm tra đó dụng do được tiến hành dựa trên niềm tin vững chắc của bạn: nói dối thì máy cũng chẳng phát hiện ra được. Chính thế bạn không phải sợ hãi, trong khi máy phát hiện nói dối chỉ đo sự bất an của bạn nên không thể phát hiện được bạn nói dối hay không.
Những niềm tin quáng hoặc sai trái (mê tín) thường được tạo ra do sự thiếu hiểu biết của chúng ta thực chất để chúng ta tự bảo vệ bản thân. Hầu hết những điều chúng ta làm hoặc tin tưởng đều để giải thích, bao biện cho thái độ, hành động của chúng ta đối với thế giới bản thân chúng ta. Nếu thấy không cần thiết thì chúng ta cũng không cần phải bám víu vào một niềm tin quáng nào. Chính lòng tự trọng giúp chúng ta sức mạnh tinh thần khả năng để bỏ chúng.
Những giá trị hạn hẹp cũng hệ quả của lòng tự trọng thấp. Khi tầm suy nghĩ không thể vượt ra ngoài những ham muốn của bản thân, chúng ta sẽ tự làm giảm các giá trị của mình để tự nuông chiều các ý thích nhất thời, khi đó chẳng những không thể nâng cao nhận thức còn làm giảm giá trị của chính mình.
 
Nhân tố thứ năm: Tự bào chữa hợp hóa
Để làm giảm mặc cảm tội lỗi, chúng ta thường tìm cách giải thích cho thái độ của mình. Để cảm giác tốt đẹp hơn về bản thân hoặc về những vấn đề xảy đến với bản thân, chúng ta thường dựng lên hình ảnh về chính mình thế giới chung quanh theo cách phù hợp với điều chúng ta muốn đúng, chứ không phải với cái thực tế đúng đắn.
 
 
Khi phải chọn lựa làm việc đó, nếu không được trả công hoặc đền khác, chúng ta sẽ thức trở nên thích làm hơn. Tại sao chúng ta lại cảm giác như vậy? Đó do chúng ta không thích cảm giác phải trách nhiệm khi gây ra sai sót trong công việc. Chúng ta phải tự biện minh cho bản thân. Quá trình này hầu như diễn ra trong thức nhưng lại chiếm trọn suy nghĩ của “cái tôi” trong mỗi chúng ta. tự động biến đổi quá trình tiếp nhận xử thông tin của chúng ta theo hướng ngăn chúng ta suy nghĩ hay nhìn nhận một cách ràng về những vấn đề xảy ra trước mắt.
Việc tự bào chữa cũng thể diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể. Khi một người đã bỏ một lượng thời gian, công sức, tiền bạc kha khá vào một việc đó, cảm quan của anh ta cũng sẽ theo đó biến đổi. “Cái tôi” trong anh ta sẽ khiến anh ta khó dứt bỏ chỉ bao biện cho do sao anh ta lại làm vậy. Người ta giải thích rằng khi một người đã dành nhiều thời gian cho một việc, trong nhận thức của anh ta sẽ xảy ra hiện tượng tâm xử bất hòa, kết quả anh ta không muốn “mất đi” công sức thời gian đã mất của mình. Do đó, anh ta càng ít khả năng “đánh bại cái tôi” của mình.
 
Chiều hướng suy nghĩ đặc biệt này giải thích chính xác do người bán hàng muốn kéo dài thời gian của bạn khi anh ta phải báo cáo lại với “giám đốc bán hàng”. Càng bỏ nhiều thời gian chờ đợi thì bạn càng khó bỏ đi. Điều này cũng đúng trong chuyện hẹn hò. Một người khi đã một mối quan hệ lâu dài thì rất khó dứt bỏ nó. Cần hiểu rằng sự tự tôn trọng bản thân đây, xin nhắc lại một lần nữa, nhân tố quan trọng nhất trong việc đánh giá vấn đề. Một người mức tự tôn trọng bản thân thấp sẽ không tin được rằng anh ta đang lãng phí thời gian; còn ngược lại, người biết tự tôn trọng bản thân hơn sẽ biết chấp nhận vấn đề dứt bỏ nếu thấy đã không còn ý nghĩa như ban đầu. vậy, khi đánh giá suy nghĩ hay ứng xử của một người trong vấn đề nào đó, các yếu tố như thời gian, công sức, tiền bạc đáng lưu tâm, thế nhưng quan trọng hơn cả mức độ tự trọng, sẽ quyết định mức ảnh hưởng của những nhân tố trên tới quyết định của người đó.
 
Nhân tố thứ sáu: Ảnh hưởng của tâm trạng
Tâm trạng chính cái bóng của lòng tự trọng, nhân tố giúp động viên hay làm xẹp ý chí tinh thần của chúng ta, ảnh hưởng lên cách nhìn nhận thế giới cả bản thân chúng ta. Khi mức tự trọng của một người càng thấp, tâm trạng càng sức ảnh hưởng lớn tới suy nghĩ cảm xúc của anh ta. Như đã phân tích trong các phần trước, đối với những người như vậy, suy nghĩ của anh ta hầu như chỉ tập trung vào bản thân cách nhìn nhận của mọi người về bản thân anh ta… vậy, suy nghĩ hành động càng phụ thuộc vào tâm trạng của anh ta.
ảnh hưởng của hoàn cảnh lên tâm trạng của một người lòng tự trọng thấp cũng lớn hơn so với người cảm xúc ổn định. chỉ một chút chuyện xảy ra thôi, những người như vậy cũng dễ dàng để chuyện ra to tự tưởng tượng ra mọi thứ. điều quan trọng hơn anh ta, trung tâm của trụ này đâu? Chính thế, hai nhân tố quan trọng quyết định tâm trạng của dạng người như vậy trong quá trình ra quyết định lòng tự trọng ý nghĩa của việc làm. Khi việc làm không mấy ý nghĩa, tâm trạng sẽ yếu tố chi phối việc ra quyết định của họ.

saving score / loading statistics ...