eng
competition

Text Practice Mode

Đọc vị bất kỳ ai Chương 7 Đo mức độ quan tâm

created Jan 20th 2023, 19:40 by Co Thien


4


Rating

2313 words
7 completed
00:00
“Phân nửa thời gian con người nghĩ họ đang nói chuyện công việc, thực ra chính thời gian họ đang lãng phí.”
Giờ thì chúng ta tìm hiểu xem liệu đối tượng hẹn thích bạn, người đồng nghiệp thực sự muốn giúp bạn hoàn thành công việc hay khách hàng tương lai hứng thú với sản phẩm của bạn hay không.
 
Thực ra, việc đo được mức độ ưa thích của một người một việc không hề khó, nếu chúng ta thể nhìn ra vấn đề ràng khách quan. Vấn đề khi chúng ta càng muốn biết một vấn đề nào đó thì chúng ta lại càng thấy việc nhận biết sự quan tâm của đối phương khó khăn hơn.
 
Khi nhận thức bị thu hẹp, chúng ta thường dễ bị mất phương hướng hơn. dụ, khi đeo đuổi một vấn đề nào đó quan trọng hơn bình thường, như một dự án hay một mối quan hệ mới, chúng ta thường hay nhìn nhận phân tích mức quan trọng hóa vấn đề hơn. Vấn đề lúc đó chiếm trọn tâm trí chúng ta, làm chúng ta lúc nào cũng suy nghĩ về như vậy càng khó để nhận biết. Điều chúng ta nên làm thực ra chỉ nhìn nhận lại việc đó theo cách khách quan nhất thể, đặt mình vào vị trí một người ngoài cuộc để giải quyết, dụ như tự hỏi bản thân: “Nếu chuyện này xảy ra với bạn mình, mình sẽ cho ấy lời khuyên thế nào?”
 
Thường khi một người quan tâm tới một ai đó hay một điều đó, họ rất khó che giấu cảm xúc của mình. hai thủ thuật, hai dấu hiệu nhận biết bản một dấu hiệu nhận biết nâng cao để giúp nhận ra mức độ quan tâm của một người với bất kỳ điều gì.
Thủ thuật 1: Tính lợi
 Mỗi khi bạn thăm sự quan tâm của một người cho một điều đó, hãy xem xét hành động của người đó, chứ không nhất thiết phải bận tâm những họ nói.
Khi đó hãy đề xuất người này thử đầu làm một việc đó, thể dùng thời gian, tiền bạc hay sức lực của họ xem liệu phản ứng bạn nhận được sự tán thành hay bác bỏ. Khi một người ý muốn dành nhiều thời gian hơn cho một việc đó, sự quan tâm của anh ta với công việc đó càng cao. Cuộc sống của mỗi người đều những sự ưu tiên chúng ta chỉ chọn lựa dành thời gian cho những thật quan trọng. Khi một người nói rằng anh ta không thời gian dành cho việc đó, chẳng qua đó việc không ý nghĩa đối với anh ta thôi.
 
1: Ý nghĩa từ đôi mắt
 
Để ý xem đồng tử trong mắt đối tượng giãn nở hay không một cách làm khá hiệu quả khi muốn đo mức độ quan tâm của một người đối với một vật/ việc nào đó. Khi một người hứng thú với một điều đó, đồng tử của anh ta sẽ tự động giãn nở hơn bình thường; chế này xảy ra khi anh ta muốn tiếp nhận được nhiều thông tin hơn đôi mắt muốn được “nhìn hơn”. Ngược lại, khi không muốn tiếp nhận thông tin, đồng tử của con người sẽ co lại.
Bên cạnh dấu hiệu của đôi mắt, cũng nên chú ý dấu hiệu của đôi môi thường sẽ mở to hơn bình thường khi ai đó ý ham thích một điều gì. Giống như phản ứng của một đứa trẻ khi đồ chơi mới, cả mắt miệng của đều mở to để thể thu nhận tất cả.
 
2: đôi mắt!
 
Khi sự chú ý tập trung vào một vật/điều đó, một người thể không phải thích điều đó nhưng vẫn sẽ tập trung để ý tới nó. Đó phản ứng tìm kiếm sự phản hồi. Điều này cũng đúng với trường hợp một người không thích, hoặc thậm chí sợ hãi một vật/ điều đó, khi đó chúng ta nhận thấy anh ta ý thức chú ý cao hơn tới kết quả mang lại.
 
dụ, một người sợ rắn thể sẽ rất hoảng sợ khi thấy sự xuất hiện của nó; khi đó ta sẽ không thể rời mắt khỏi con rắn. Một người đã từng bị dao đâm sẽ tập trung chú ý tới con dao để chắc chắn lúc nào anh ta cũng biết vị trí của nó.
nếu bạn muốn biết liệu một người đang để ý tới mình hay không, hãy giả bộ nhìn lên trần nhà đột ngột thay đổi ánh mắt nhìn sang một điểm khác. Sau đó nhanh chóng quay qua đối tượng để xem ánh mắt anh ta đang hướng vào đâu. Nếu đúng anh ta đang để ý bạn, ánh mắt anh ta sẽ dừng đúng điểm lúc nãy bạn vừa mới nhìn.
 
Thủ thuật 2: Sự thể tiết lộ nhiều điều
“Sự thể tiết lộ nhiều điều” một thủ thuật tuyệt vời thể áp dụng trong hầu hết mọi trường hợp. khi một người hứng thú với một vật/việc/ai đó, họ sẽ muốn biết thông tin về vật/việc/người đó nhiều hơn người bình thường. Áp dụng chiến thuật này, chúng ta sẽ tạo cho đối phương cảm giác mò. Nếu người đó muốn tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, chúng ta thể kết luận rằng anh ta ít nhất cũng khá hứng thú. quyết phải phân biệt được giữa chủ đích vu phải chắc chắn được người đó muốn biết nhiều hơn để thỏa mãn nhu cầu của anh ta
Bạn cũng thể áp dụng thủ thuật này để biết liệu một người động lực làm việc đó không. Đầu tiên bạn đưa ra cho họ một do để thực hiện công việc đó; sau đó quan sát: nếu người đó chịu đầu nhiều công sức hơn thì chứng tỏ anh ta nhiều hứng thú với công việc đó.
Thủ thuật 3: Thay đổi thực tế
Lòng tự tin của một người thường tỷ lệ nghịch với mức độ quan tâm của họ. dụ, một phụ nữ tự coi mình người sức hút sẽ rất tự tin với ngoại hình của ta. Nhưng nếu ta phát hiện sự hiện diện của đối tượng đang muốn gây ấn tượng, sẽ mất tự nhiên trở nên kém tự tin, cẩn trọng hơn bình thường. Hoặc anh chàng đã thất nghiệp trong vài năm. Khi cuối cùng cũng được một nơi gọi đi phỏng vấn, mức tự tin của anh ta sẽ thấp hơn khi anh ta đã một công việc đây chỉ hội để thử đổi việc thôi.
 
Khi càng quan tâm tới một vật/việc/ai đó, tâm trí của chúng ta sẽ càng tập trung nhiều hơn vào việc gây ấn tượng làm cho đối tượng phải chú ý tới chúng ta. Khi nhận thức bị thu hẹp, chúng ta sẽ trở nên tập trung quá mức cho một vấn đề. như vậy, khi cần quan sát mức độ quan tâm của một người, chúng ta chỉ việc quan sát qua mức độ tự tin của người đó ngược lại. dụ, một người khi nhận được nhiều lời đề nghị làm việc sẽ tự nhiên nhìn nhận dành sự quan tâm cho mỗi lời đề nghị với mức độ ngang nhau.
 
Tuy nhiên, khi một người đã thất nghiệp hai năm với một đống hóa đơn trên bàn ăn, bỗng nhận được thông báo tới phỏng vấn xin việc, hẳn cảm nhận của anh ta sẽ khác. Anh sẽ tập đi tập lại các tình huống thể xảy ra trong buổi phỏng vấn, nghĩ về không ngừng nghỉ, trong đầu tràn ngập từng chi tiết lúc nào cũng lo sợ mình sẽ trượt phỏng vấn, không được việc làm. Người đó quá quan tâm tới cuộc phỏng vấn chỉ anh quá ít sự lựa chọn.
 
Khi bạn thể dẫn dắt cuộc nói chuyện với một người, hãy áp dụng thủ thuật sau để nhận biết mức độ quan tâm của người đó tới chủ đề được đề cập Tiếp đó, chúng ta sẽ cùng phân tích chi tiết từng bước một phân tích một số dụ để hiểu cách áp dụng phương thức này thế nào.
Bước 1: Quan sát ban đầu: Bạn đo mức độ quan tâm của đối tượng trước khi bắt đầu nói hay làm bất kỳ điều gì.
Nếu đối tượng tỏ vẻ tự tin ngay từ đầu, hai kết luận thể rút ra:  
anh ta hứng thú với kết quả tự tin rằng mình sẽ nắm được hội  
 anh ta không hề quan tâm tới kết quả. Tâm thứ hai rất dễ hiểu một khi ai đó đã không quan tâm tới một vấn đề, thì ra sao cũng không ảnh hưởng tới anh ta, do vậy anh ta tự tin. Theo đó, chúng ta thể hiểu rằng khi một người mất tự tin ngay từ ban đầu, khả năng anh ta quan tâm tới kết quả rất cao.
 
Bước 2: Thay đổi thực tế: Bạn cung cấp thông tin làm đối tượng tin rằng hội đạt được điều anh ta mong muốn đang bị thu hẹp.
Qua quá trình “thay đổi thực tế”, chúng ta đã làm giảm nhận thức về hội thành công của đối tượng theo đó đánh giá mức độ quan tâm của anh ta. Nên nhớ rằng khi mức độ ý thức càng cao thì một người càng dễ dàng nhận biết thực tế hơn điều ngược lại cũng đúng. Bằng cách giả vờ thu hẹp nhận thức của họ một cách khéo léo, tức làm nhiễu phán đoán của anh ta, chúng ta sẽ càng bắt anh ta để lộ mục đích của mình hơn.
 
Khi bạn làm đối tượng cảm giác khả năng thành công của anh ta giảm đi, nếu sự tự tin của anh ta giảm đi, nghĩa sự quan tâm của anh ta từ ban đầu khá cao. Còn nếu anh ta chẳng dấu hiệu thay đổi, nghĩa mức độ quan tâm của anh ta thể thấp; bạn phải vận dụng mọi khả năng phán đoán để tiếp tục đánh giá.
 
Bước 3: Quan sát phản ứng Nếu tức tối hay buồn rầu, anh ta ràng quan tâm tới kết quả đó. Tuy nhiên, nếu anh ta không thể hiện gì, bạn thể giả định việc đó không gây hứng thú cho anh ta.
bạn cần đơn thuần tìm kiếm dấu hiệu của sự mất tự tin nơi đối tượng những biến chuyển trong tâm của anh ta. Một người khi muốn đạt được điều đó nhưng lại sợ mình không thể làm được sẽ duy trì trạng thái nhận thức buộc. Dưới đây các dấu hiệu nhận biết của cả hai trạng thái mất tự tin tinh thần kém:
 
Người mất tự tin sẽ các dấu hiệu như: mất khả năng tập trung, lo lắng, điệu bộ hoặc dáng ngồi không thoải mái.
Người rơi vào trạng thái tinh thần kém sẽ các dấu hiệu như: giận dữ, cục cằn, dễ nản lòng, khó chịu, hiểu mơ, nói năng thiếu suy nghĩ không chịu thông cảm.
Bước 4: Không hạn chế: Để tránh đi tới kết luận sai lầm trong trường hợp đối tượng đã nghĩ rằng mình ít hội thế không thể hiện thái độ bực tức như đã dự tính trong bước 3, bạn thể tính “đường khác” vẽ cho anh ta một lối thoát. Giờ đây nếu anh ta hào hứng, bạn thể kết luận anh ta hứng thú nhưng không đủ tự tin mình sẽ thành công để được thứ mình muốn.
Hoàn cảnh nào sẽ khiến một người rất quan tâm tới vấn đề được nói tới nhưng vẫn thể hiện thái độ dửng dưng khi hội của anh ta bị thu hẹp? Câu trả lời khi người đó ngay từ đầu đã nghĩ rằng mình chẳng hội nào cả.
 
Một người khi đã tin rằng anh ta không may nào để đạt được điều đó thì sẽ không tự tin, bất chấp vẻ ngoài anh ta thể hiện thế nào đi chăng nữa. Anh ta đã tự gạt mình khỏi cuộc chơi chúng ta phải lôi anh ta nhập cuộc.
Để tránh đánh giá nhầm rằng biểu hiện dửng dưng đó ý nghĩa tích cực, chúng ta cần chỉ ra hội cho đối tượng thể đạt được thành công. Nếu bạn nghĩ một người thật tuyệt khi anh ta không bận tâm đến tiền bạc thì hãy thử đặt anh ta vào một chuyện liên quan tới tiền nong xem thái độ của anh ta khác không.
 

saving score / loading statistics ...