eng
competition

Text Practice Mode

chiếc thuyền ngoài xa

created Apr 8th 2022, 15:21 by TrngSn2k4


0


Rating

2095 words
3 completed
00:00
Nhà văn Nguyễn Minh Châu một trong những tác giả nổi tiếng của làng văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông được coi người "mở đường tài năng tinh anh nhất". Trước năm 1975, ông một cây bút sử thi lãng mạn, viết nhiều về đề tài người lính.
 
 
 
Tuy nhiên, sau năm 1980, sáng tác của ông đi sâu vào cảm hứng đời thế sự với vấn đề đạo đức, triết nhân sinh. Ông khám phá con người trong cuộc đời mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc, khám phá hạt ngọc ẩn dấu, khuất lấp trong mỗi con người. Tiêu biểu cho những kiếm tìm đề tài trách nhiệm của người nghệ tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, in trong tập truyện cùng tên năm 1987.
 
 
 
Truyện ngắn được ra đời tháng 8/1983 được in trong tập truyện ngắn cùng tên, khi cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc qua đi. Đất nước bước vào thời mới, thời kỳ độc lập thống nhất. Cuộc sống thời bình với muôn mặt của đời sống, đặt ra nhu cầu nhận thức lại về hiện thực cuộc sống con người trước đây do hoàn cảnh của chiến tranh chưa được đặt ra.
 
 
 
một tác phẩm đáp ứng được nhu cầu ấy, ''Chiếc thuyền ngoài xa'' đã trở thành một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho cảm hứng đời thế sự, xu hướng chung của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.
 
 
 
Truyện ngắn được chia thành ba phần. Phần một: từ đầu cho đến "lưới biến mất". phần này, tác giả đi sâu vào kể về hai phát hiện của nhân vật Phùng. Phần hai: tiếp theo đến "giữa phá" câu chuyện của người đàn hàng chài toàn án huyện. phần ba còn lại tác giả nói về bức ảnh được chọn vào bộ lịch năm ấy.
 
 
 
Tác phẩm mở đầu bằng một bức tranh tuyệt đẹp được người nghệ Phùng ghi lại vào một buổi sáng mờ sương một phá nước miền Trung. Phùng nghệ nhiếp ảnh, được cấp trên giao cho chụp một bức ảnh chủ đề thuyền biển để đăng trong bộ lịch năm ấy.
 
 
 
Anh đã đi thực tế tại tại vùng biển miền Trung nơi trước kia đã từng chiến đấu người bạn đó. Khi đến đây anh bắt gặp một bức tranh tuyệt đẹp đó hình ảnh của thuyền biển trong sương sớm. Đây cũng chính tình huống độc đáo của truyện qua đó ta thấy được nhiều điều trong cuộc sống này. Nhưng sau bức tranh ấy Phùng lại phát hiện mới.
 
 
 
Trước tiên, truyện ngắn này một tình huống truyện hết sức độc đáo. Tình huống vấn đề then chốt đối với truyện ngắn. Nhà văn tìm được tình huống độc đáo sẽ khiến bạn đọc cuốn hút theo câu truyện. Tình huống chính tình thế xảy ra câu truyện, khi nhân vật trong tình thế ấy sẽ bộc lộ nhất bản chất, tính cách, phẩm chất của con người. Tình thế cũng thể bước ngoặt làm thay đổi số phận, nhận thức hoặc khi bộc lộ ra những cốt lõi sâu thẳm tiềm ẩn trong truyện.
 
 
 
Tình huống truyện của 'Chiếc thuyền ngoài xa' tình huống nhận thức, khám phá. Đây một tình huống bất ngờ đầy nghịch lý. Tình huống của truyện được thể hiện qua hai phát hiện của nghệ nhiếp ảnh Phùng. Tình huống đã giúp Phùng nhận ra được nhiều điều về cuộc sống, con người nghệ thuật. Cuộc đời vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ngờ đầy nghịch lý. Cần đến gần cuộc sống để khám phá sự thực bên trong chiều sâu bản chất. Cần cái nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu bên trong số phận tâm hồn con người.
 
 
 
Nghệ thuật phải luôn gắn liền với cuộc sống thì mới ý nghĩa. Phát hiện thứ nhất của nghệ Phùng khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ, đẹp thơ mộng. Người nghệ phát hiện ra một vẻ đẹp trên mặt biển mờ sương. Đó cảnh một chiếc thuyền trong buổi sớm mai đang dần tiến vào bờ Cảnh tượng khiến cho người nghệ cảm thấy may mắn hạnh phúc khi được chứng kiến một bức tranh tuyệt vời đến như vậy. giống như “một bức tranh mực tàu của một họa thời cổ”. “Mũi thuyền in một nét hồ lòe nhòe …chiếu vào”. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con đang dần tiến vào bờ.
 
 
 
Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến màu sắc ánh sáng đều hài hòa với nhau làm nên một vẻ đẹp toàn bích. Tác giả gọi đó cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp trong cuộc đời diễm phúc lắm may ra bắt gặp được một lần. Nghệ Phùng tự nhận ra rằng cái đẹp chính đạo đức. Trước bức tranh mực tàu ấy Phùng cảm thấy bối rối trong tim anh như cái đang bóp chặt lấy. Đó khoảnh khắc trong ngần của cuộc đời.
 
 
 
Người nghệ cảm thấy tràn ngập niềm hạnh phúc, anh thấy được cảm xúc trong ngần của tâm hồn, cảm nhận được chân- thiện -mĩ của cuộc đời. Anh cảm thấy tâm hồn mình được thanh lọc trở nên trong trẻo thanh khiết. Thông qua cảm xúc của nhân vật Phùng, tác giả đưa ra quan niệm về cái đẹp. Cái đẹp phải tác dụng thanh lọc tâm hồn, hướng con người đến cái chân-thiện-mĩ, cái đẹp đạo đức.
 
 
 
Thế nhưng cảnh càng đẹp bao nhiêu thì thực tế cuộc sống lại đen tối bấy nhiêu. Đó chính phát hiện thứ hai của Phùng trước khung cảnh tuyệt vời ấy. Hiện thực nghiệt ngã của con người với số phận bất hạnh của những con người nơi đây đặc biệt người đàn hàng chài hiện lên. Bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như ấy người phụ nữ xấu người đàn ông hung dữ, cặp vợ chồng hiện thân cho sự lam đói khổ.
 
 
 
Chính khuôn mặt nét người của họ đã nói lên phần nào cái cuộc sống khổ cực họ phải chịu. Người vợ "trạc ngoài 40", "mặt rỗ", "thân hình cao lớn thô kệch", "lưng áo bạc phếch", "gương mặt lộ sự mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới" dường như bao nhiêu sương gió nắng mưa của đất trời đã chiếu thẳng vào người đàn ấy vậy. Còn người đàn ông thì cũng chẳng hơn gì: "có tấm lưng rộng", đi chân chữ bát khuôn mặt "độc, dữ". Cả hai người đều hiện thân của sự nhọc nhằn, nghèo khó của người dân hàng chài.
 
 
 
Một cảnh tượng diễn ra khiến cho nghệ Phùng không thể nào tin vào mắt mình cái cảnh đẹp kia bỗng chốc biến thành một hình ảnh cùng thậm tệ. Hai con người khổ sở ấy đi vào phía bãi xe tăng hỏng thật bất ngờ trước cảnh tượng ấy: “Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ,mặt đỏ gay,lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà,lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc,hai hàm răng nghiến ken két..”.
 
 
 
Trong “chiếc thuyền ngoài xa”, một sự thật còn trớ trêu,cay đắng nữa: Cha con lão làng chài coi nhau như kẻ thù “Thằng chạy một mạch,sự giận dữ căng thẳng…lập tức nhảy xổ vào cái lão đàn ông..liền dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực lão đàn ông”. Người nghệ Phùng như cay đắng nhận thấy những cái ngang trái, bi kịch trong gia đình thuyền chài kia đã thứ thuốc rửa quái đản làm những thước phim huyền diệu của cái máy ảnh anh dày công sáng tạo nghệ thuật bổng hiện hình một sự thật cuộc sống sót xa.
 
 
 
Tấm ảnh về chiếc thuyền thì rất đẹp, nhưng cuộc sống đích thực của gia đình dân chài trên chiếc thuyền ấy chẳng đẹp. Sự nghịch ấy đặt ra vấn đề đối với người nghệ về mối quan hệ giữa nghệ thuật cuộc sống. “Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” (Nam Cao). Những giọt nước mắt của người đàn hàng chài nhỏ xuống lấp đầy những nốt dỗ chằng chịt kia. Một cảnh tượng nghiệt ngã đối lập với cái cảnh đẹp như ngư phủ của con thuyền.
 
 
 
Với hai phát hiện ấy Phùng chợt nhận ra rằng cuộc đời không đơn giản một chiều chứa nhiều nghịch ngang trái, mâu thuẫn. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, đẹp xấu thiện ác. đây nhà văn khẳng định đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, hình thức bên ngoài với nội dung bên trong. Khi nhìn nhận đánh giá cuộc đời thì phải cái nhìn đa chiều nhiều phía.
 
 
 
Nếu truyện ngắn chỉ dừng lại đây chắc chắn sẽ không đủ sức hút thể để lại âm trong lòng người đọc. Chính thế những tâm sự của người đàn hàng chài tại tòa án huyện được viết ra. Sau khi chứng kiến cảnh bạo hành man bên chiếc xe tăng hỏng, Phùng đã nói với chánh án Đẩu từng chiến hữu của anh để nhờ giúp đỡ.Phùng Đẩu đều ý tốt mong cho người phụ nữ ấy thoát khỏi người chồng phu.
 
 
 
Chính vậy người đàn hàng chài đã đươc chánh án Đẩu mời đến tòa án huyện giải pháp được đưa ra li hôn với chồng. Người đàn hàng chài đến tòa án huyện ban đầu chị tỏ ra rất sợ hãi khép nép sau khi nghe những phân tích sự giúp đỡ của Đẩu thì chị bỗng bình tĩnh thay đổi cách xưng không còn khép nép nữa nói ra những tâm sự những suy nghĩ của bản thân mình. Những lời tâm sự của chị đã khiến người đọc cũng phải ngỡ ngàng. Vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu bởi cái vẻ ngoài xấu xí, của người phụ nữ ấy đã khiến chánh án Đẩu nhân vật Phùng nhận ra được nhiều điều.
 
 
 
Người đàn kể lại cuộc đời mình rằng: Trước kia cũng một người con nhà khá giả, nhưng sau một trận thủy đậu làm cho dỗ hết mặt không ai thèm lấy bà. Khi ấy ông chồng của lại người làm vườn. Bố mẹ mất đi người đàn ông ấy đã cứu vớt cuộc đời của chính thế bị đánh đập nhưng cũng không nỡ bỏ người chồng đồng thời cũng ân nhân của mình. Hiện giờ cuộc sống của khổ về cả vật chất lẫn tinh thần.
 
 
 
Gia đình sống cùng nhau trên một con thuyền nhỏ. Con thuyền ấy vừa phương tiện kiếm sống lại cũng ngôi nhà che nắng che mưa. thường xuyên bị đánh đập, ba ngày một trận nhẹ năm ngày một trận nặng. Thế nhưng không hề chống lại chồng mình, cam chịu, nhẫn nhục, coi một việc bị đánh một chuyện đương nhiên, thậm chí sợ các con nhìn thấy xin chồng đánh khi vào bờ.
 
 
 
Khi nghe những lời khuyên của Đẩu Phùng, biết lòng tốt của họ nhưng nhất quyết không bỏ chồng người chồng chỗ dựa tinh thần lớn nhất của gia đình nhất khi phong ba bão táp. Người đàn cần chồng còn phải nuôi những đứa con kia. hơn nữa trên thuyền cũng những lúc gia đình hạnh phúc vui vẻ. Người đàn chắt chiu những hạnh phúc nhỏ nhoi đời thường khi nhìn thấy các con được ăn no.
 
 
 
 
 
 
 

saving score / loading statistics ...