eng
competition

Text Practice Mode

QUẢN LÝ THỜI GIAN BẰNG 1 TƯ DUY, 3 QUY TẮC VÀ 6 PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC

created Sep 25th 2021, 11:31 by


5


Rating

1992 words
7 completed
00:00
Chi lấy đâu ra thời gian làm được nhiều việc như vậy?
Đó câu hỏi tôi nhận được nhiều nhất, gần như hàng ngày, từ các bạn theo dõi The Present Writer.  
 
quả thật, tôi cũng làm nhiều việc thật. Tôi công việc toàn thời gian tại Mỹ Data Analyst (Chuyên viên phân tích dữ liệu) cho một trường Đại học. Ngoài ra, tôi làm công việc sáng tạo nội dung trên YouTube, Blog Podcast với tần suất ra nội dung đều đặn. Trong khi đó, tôi gia đình con nhỏ—và sống nước ngoài nên chúng tôi không ông bà, họ hàng giúp đỡ, lại cũng không cả nhà trẻ nữa COVID. Suốt một năm vừa rồi, hai vợ chồng tôi vừa đi làm vừa tự chăm con nên khá vất vả. Nhưng tôi vẫn dành được thời gian cho bản thân như đọc sách, học thêm kỹ năng mới, đi chơi với gia đình, viết lách thư giãn,…
 
Để làm được tất cả điều này, tôi sắp xếp thời gian khoa học tối ưu hoá công việc của mình dựa theo 1 duy, 3 quy tắc 6 phương pháp sau đây.
 
DUY
 
Khi bạn tìm trên mạng với từ khoá “quản thời gian” hay “làm việc hiệu quả”, phần lớn các bài viết/video chỉ tập trung vào các bước để làm thật nhiều, nhồi thật nhiều việc trong một ngày. Tuy nhiên, điều này gần như không thể thời gian một ngày của con người hữu hạn, chỉ làm việc 4-8 tiếng tập trung đã mệt nhoài rồi. Nếu nhồi nhét nhiều việc trong một ngày như vậy làm cố cho hết, liên tục nhiều ngày thì sớm hay muộn ta cũng bị kiệt sức, dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về thể chất tinh thần.  
 
Bởi vậy, đối với tôi, trên tất cả mọi phương pháp, quy tắc, duy quản thời gian để làm việc một cách thông minh quan trọng hơn cả. duy của tôi luôn là: Minimalism (tối giản hoá).
 
Thay nhìn vào một cái danh sách công việc dài đến choáng ngợp nghĩ mình phải làm tất cả mọi thứ cùng một lúc, bạn hãy duy chọn lựa, ưu tiên. Hãy tập trung vào những thứ thực sự quan trọng, cần làm ngay, bỏ đi hoặc để lại làm sau những thứ thừa thãi, ít quan trọng hơn.
 
Sự thay đổi trong duy này nghe qua nhỏ nhoi thôi nhưng lại mang ý nghĩa lớn.
 
Tất cả những quy tắc phương pháp sau đây đều xoay quanh duy tối giản.  
 
QUY TẮC
 
1. QUY LUẬT 80/20 (PARETO PRINCIPLE)
Quy luật này dựa vào nghiên cứu của một nhà kinh tế người Ý tên Pareto sau đó mở rộng ra nhiều lĩnh vực như sản xuất, kinh doanh, quản thời gian… Về bản, quy luật 80/20 cho rằng: 80% output (đầu ra/thành quả/hậu quả) được tạo bởi 20% input (đầu vào/đóng góp/hành động)
 
Vậy nên, áp dụng vào quản thời gian, nếu cho rằng 80% thành quả công việc của mình được tạo ra bởi 20% thời gian làm việc hiệu quả, bạn thể theo dõi xem 20% thời gian đó rơi vào thời điểm nào trong ngày, hoàn cảnh nào, được làm với chu trình nào… Từ đó, bạn thể phỏng lại mở rộng 20% thời gian hiệu quả nhất này để nâng cao hơn nữa thành quả lao động của mình.
 
nhân tôi thường sử dụng quy tắc 80/20 để đưa ra quyết định về công việc cần ưu tiên. Khi lập kế hoạch cho ngày/tuần/tháng tới, tôi thường nhìn vào danh sách các công việc cần phải làm tự hỏi: “20% công việc nào làm được trong số này sẽ cho tôi 80% thành quả?”. Trả lời được câu hỏi này sẽ giúp tôi ưu tiên tập trung vào những công việc quan trọng nhất (thường cho nhiều thành quả nhất) nới dần những công việc thứ yếu, không mang lại nhiều thành quả.
 
Đọc thêm về Quy luật 80/20 tại đây.  
 
2. THUYẾT BỐN LỬA (THE FOUR BURNERS THEORY)
Tưởng tượng rằng cuộc sống của bạn như một cái bếp bốn lò. Mỗi biểu tượng cho một mặt của cuộc sống: thứ nhất gia đình, thứ hai bạn, thứ ba sức khoẻ, thứ công việc. thuyết Bốn lửa cho rằng: “Để thành công, bạn phải tắt đi một trong bốn lò. để thành công xuất sắc, bạn phải tắt đi hai trong số bốn lò”
 
Điều này nghĩa là, cái gọi “cân bằng cuộc sống” thực ra không bao giờ hoàn hảo, bạn khó thể vừa lo cho gia đình chu toàn, lại vừa thời gian với bạn bè, vừa chăm sóc sức khoẻ nhân, lại vừa tập trung được cho công việc. chăng, nếu bạn làm được tất cả mọi thứ cùng lúc như vậy, thì chất lượng mỗi thứ cũng sẽ khó thể tốt được bạn bị phân tâm, dàn trải quá nhiều.
 
thế, thay nghĩ mình phải chia đều sự quan tâm vào tất cả mọi mặt, bạn thể nghĩ về công việc-cuộc sống theo từng giai đoạn hoặc từng thời điểm trong ngày. dụ, giai đoạn này mình phải lo cho gia đình thì mình chấp nhận lửa công việc bạn sẽ bị bỏ ngỏ; sau khi việc gia đình đỡ bận thì mình sẽ quay lại đắp cho công việc bạn bè. Hay như trong một ngày, khi vào giờ làm việc thì mình sẽ bật lửa công việc lên cháy rực nhất, khi về nhà thì tắt lửa công việc bật lên lửa gia đình, sức khoẻ, bạn bè….
 
3. LUẬT PARKINSON (PARKINSON’S LAW)
Luật Parkinson cho rằng nếu thời gian bạn cho một công việc càng dài thì công việc đó sẽ tự “nở” ra để khoả lấp thời gian đó.
 
dụ như, nhà trường giao bài tập cho thời hạn 1 tháng thì cả tháng đó, bạn làm mãi không xong; nhưng đến đêm trước ngày nộp thì đột nhiên bạn cảm thấy làm rất hiệu quả hoàn thành xong bài chỉ trong vài giờ. Hay như sếp giao cho bạn việc này, bạn nghĩ đơn giản, làm thoáng cái ngày mai xong. Nhưng sếp lại bảo cho gia hạn đến tuần sau nên bạn cứ chần chừ không làm, hoặc thêm cái này, thêm cái kia vào công việc khiến rườm rà, phức tạp hơn cuối cùng gần sát đến hạn nộp mới hoàn thành.
 
Vậy nên áp dụng vào làm việc hiệu quả, bạn cần tự tạo ra áp lực thời gian cho mình, đừng bao giờ xin gia hạn, trừ trường hợp bất khả kháng. Đặc biệt những đầu việc không deadline cho mình, bạn cũng phải tự tạo deadline để thắng lại định luật Parkinson này hoàn thành công việc nhanh nhất thể.
 
PHƯƠNG PHÁP
 
Để ứng dụng 3 quy tắc vàng này trong thực tế, 6 phương pháp sau đây bạn thể làm ngay hôm nay để quản thời gian tốt hơn:
 
1. MA TRẬN EISENHOWER (THE EISENHOWER MATRIX)
Một trong những cách tốt nhất để đặt lựa chọn ưu tiên cho to-do list của mình phân chia theo ma trận Eisenhower.
 
Ma Trận này một hình gồm 4 tiêu chí: Khẩn cấp, Không khẩn cấp, Quan trọng, Không quan trọng.
 
1. Khẩn cấp quan trọng (nhiệm vụ cần phải làm ngay lập tức).
2. Quan trọng nhưng không phải khẩn cấp (nhiệm vụ nên lên kế hoạch để làm sau).
3. Khẩn cấp nhưng không quan trọng (nhiệm vụ nên uỷ thác cho người khác)
4. Không khẩn cấp cũng không quan trọng (nhiệm vụ phải được loại bỏ hoặc làm khi thời gian rảnh, nghỉ ngơi).
 
Thay để danh sách công việc dài dằng dặc thì sắp xếp công việc theo ma trận này sẽ giúp cho mình đưa ra quyết định đâu việc cần làm nhanh tốt hơn.
 
2. ĐẦU VIỆC QUAN TRỌNG NHẤT M.I.T. (MOST IMPORTANT TASKS)
Phương pháp này nhấn mạnh tầm quan trọng việc chỉ tập trung vào từ một đến ba đầu việc quan trọng nhất trong ngày.  
 
Đây thường nên việc thuộc nhóm Khẩn cấp & Quan trọng trong Ma Trận Eisenhower nói trên. Những việc này bạn nên làm trước tiên trong ngày nếu làm xong thì mình sẽ cảm giác ngày hôm đó đã thành công.
 
Cách này giúp bạn sắp xếp thời gian một cách thực tế hơn, định hướng hơn, giảm áp lực tới bản thân trong ngày.
 
3. PHƯƠNG PHÁP POMODORO
Để tập trung tốt nhất trong quá trình làm việc, bạn nên sử dụng phương pháp Pomodoro (quả chua trong tiếng Ý)
 
Đây phương pháp làm việc theo chu trình làm 25 phút, nghỉ 5 phút lặp lại làm 25 phút, nghỉ 5 phút.
 
Phương pháp này tạo áp lực thời gian, khiến bạn tập trung hơn, định lượng được hơn mức độ hiệu quả trong công việc của mình nói cách khác thắng lại định luật Parkinson. Đồng thời, cũng cho bạn thời gian nghỉ ngơi để bạn không quá mệt mỏi, lấy lại sức làm việc lâu dài hơn.
 
4. QUY TẮC 2 PHÚT (THE 2-MINUTE RULE)
Quy tắc 2 phút được tác giả David Allen đề cập trong cuốn sách nổi tiếng về làm việc hiệu quả tên Getting Things Done.
 
Quy tắc này đơn giản là: Việc bạn cảm thấy thể làm từ 2 phút trở xuống thì nên làm ngay, không trì hoãn.
 
Khi gặp việc nào đó, thay đắn đo: “Liệu nên làm ngay không?”, bạn hay nghĩ: “Việc này dưới 2 phút không?” Nếu dưới 2 phút, bạn hãy làm luôn, nếu không thì cho vào danh sách để sau làm.
 
5. LÀM THEO NHÓM (BATCHING)
Batching phương pháp tôi học được từ cuốn sách “Tuần làm việc 4 giờ” của Tim Farris. Một cuốn sách rất hay đã được review tại đây.
 
Batching nghĩa những việc mình thể làm sau, không quan trọng cũng không cần kíp thì mình làm theo nhóm.
 
dụ như email, tôi thường để ra khoảng 1-2 tiếng nhất định trong ngày chỉ để trả lời email, chứ không dàn trải ra cả ngày hoặc thấy email mới đến phải dừng mọi công việc để trả lời ngay (trừ trường hợp email khẩn cấp). Tương tự với việc làm YouTube hay podcast, mỗi lần ghi hình hay thu âm đòi hỏi phải lấy ra nhiều trang thiết bị, tôi thường cố gắng sắp xếp để “batch” từ 2-3 video/tập podcast một lần.  
 
Cách này rất tốt tiết kiệm thời gian, đặt bạn vào “guồng” công việc tập trung rồi nên làm rất hiệu quả nhanh chóng.  
 
6. SỐNG CHO HIỆN TẠI (BE PRESENT)
Sống cho hiện tại điều tôi từng viết rất nhiều trên The Present Writer. Đó duy khi làm bất kỳ điều gì, hãy toàn tâm toàn ý cho hiện tại.
 
Đối với tôi: Cân bằng cuộc sống không phải 50% công việc-50% cuộc sống sống 100% cho hiện tại.  
—-
 
Be Present,
 
Chi Nguyễn

saving score / loading statistics ...