eng
competition

Text Practice Mode

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.

created Jul 22nd 2021, 05:24 by KhangCUBU


2


Rating

1327 words
12 completed
00:00
Tính chất, nhiệm vụ mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
- Hồ Chí Minh nhận định: các giai cấp thuộc địa sự khác nhau ít nhiều, nhưng đều chung một số phận mất nước.
- Mâu thuẫn chủ yếu trong hội thuộc địa phương Đông mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.
- Nếu như các nước bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp, thì các nước thuộc địa trước hết lại phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Đối tượng cách mạng thuộc địa không phải giai cấp sản bản xứ, không phải giai cấp địa chủ nói chung chủ nghĩa thực dân tay sai phản động.  
 
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng sản.
Người khẳng định: "Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường nào khác con đường cách mạng sản” (1). Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), bởi theo Người: “Trong thế giới bây giờ chỉ cách mệnh Nga đã thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật" (2). Con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng sản, cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc triệt để. Cuộc cách mạng đó không chỉ giải phóng giai cấp, gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng hội.
    
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Thời kỳ 1921 - 1930: Người hình thành bản tưởng về cách mạng Việt Nam, nhiều bài viết của Người trong giai đoạn này sự phát triển tiếp tục hoàn thiện tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc. Trong những tác phẩm tính chất luận nổi bật lên nội dung: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng sản một bộ phận của cách mạng sản thế giới. Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân.
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc.
Xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức làm lực lượng chủ lực của cách mạng sự phát triển sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam.  
Cách mạng sản Đức năm 1848 Công Pari năm 1871 đã khẳng định: cuộc cách mạng sản hay phong trào công nhân không thể giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ bản nếu không khối liên minh giữa giai cấp công nhân giai cấp nông dân, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo.
Trong lực lượng toàn dân tộc. Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân nông dân. Người phân tích: các giai cấp công nhân nông dân số lượng đông nhất, nên sức mạnh lớn nhất. Họ lại bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, nên "lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết... công nông tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ. Từ đó Người khẳng định: công nông "là gốc cách mệnh". Khẳng định vai trò động lực cách mạng của công nhân nông dân một vấn đề hết sức mới mẻ so với nhận thức của những nhà yêu nước trước đó. Trong khi hết sức nhấn mạnh vai trò của công nhân nông dân, Hồ Chí Minh không coi nhẹ khả năng tham gia sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp tầng lớp khác. Người coi tiểu sản, sản dân tộc một bộ phận giai cấp địa chủ bạn đồng minh của cách mạng. Người chỉ rõ: "... học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng ấy chỉ bầu bạn cách mệnh của công nông thôi".
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo khả năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc.
Đây một luận điểm mới sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng sản chính quốc. Do nhận thức được thuộc địa một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng sản chính quốc thể giành thắng lợi trước. Đây một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng luận Mác - Lênin, đã được thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh hoàn toàn đúng đắn.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thống trị thuộc địa, đàn áp man các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi". Chưa đánh bại được lực lượng đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể thắng lợi hoàn toàn. thế, con đường để giành giữ độc lập dân tộc chỉ thể con đường cách mạng bạo lực.
tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tưởng hiếu chiến - của các thế lực đế quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người. Người luôn tranh thủ khả năng giành giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ nguyên tắc.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chí khí không còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh. tưởng bạo lực cách mạng tưởng nhân đạo, hòa bình thống nhất biện chứng với nhau. Yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý, tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết xung đột, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa chiến tranh cách mạng để giành, giữ bảo vệ hòa bình, độc lập, tự do. Đánh giặc không phải tiêu diệt hết lực lượng, chủ yếu đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết hợp giành thắng lợi về quân sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
 
 

saving score / loading statistics ...