eng
competition

Text Practice Mode

Mơ mùa đang tới (P1) - Nguyễn Ngọc Tư

created Mar 28th 2019, 10:35 by LinhTran1794426


1


Rating

2247 words
3 completed
00:00
Nếu cuộc sống của bạn đã mệt nhoài, nếu rượi với công danh, chức tước rồi, nếu ho khan với khói bụi thành phố rồi... thì về quê tôi làm một tour du lịch dài ngày, dài cả năm, sống vật lộn làm một thuở nông dân chơi. Tour của tôi không kén khách, bạn thể đã từng nông dân nhưng bây giờ thì quên mất, bạn thể chưa một lần đặt chân xuống sình đất quê hương, chưa biết sống đời nông dân như thế nào... Tôi chấp nhận hết.
Tôi sẽ dẫn bạn về gặp tôi. tôi sẽ dẫn bạn đi hết một mùa của má.
tôi ấy à, một người nông dân chân chính.
Ai quen với cái "e" hễ nói tới nông dân phải rằn vắt vai, chân đất đầu sương, móng tay ám khói thuốc thì tôi người rất khó hình dung. mập mạp, hồn hậu, ăn mặc giản dị nhưng đẹp, không thô ráp như nhiều phụ nữ quê khác. không ăn trầu, uống rượu (đừng thất vọng, tôi không uống thì bạn uống với tôi). đi nhiều, hiểu nhiều chứ không suốt đời chôn chân mình vào một chốn quê. chăn dắt đám ruộng chưa tròn mười công đất chứ không như nhiều nông dân khác ruộng đất ròng ròng mấy chục công cúm núm chiều về bay lạc ổ. Nhưng tôi vẫn người nông dân, bởi đã sống cực nhọc, lam như đời nông dân lam lũ, cực nhọc.
Gật đầu rồi thì hãy đi với tôi. Tốt nhất bạn hãy làm cùng tôi, hụ hợ thôi nhưng đừng đứng nhìn bởi vụ lúa mới này tôi làm công việc như mùa trước, trước nữa, khác nhau chỉ vài thông số kỹ thuật, tuyệt tôi không biểu diễn. Không biểu diễn thì làm sao đứng coi được. Nào, đi từ bây giờ, ngay bây giờ. Bởi tôi không chờ bạn. Bởi bây giờ tháng Tư. Mùa Tết còn nắm níu mấy giồng dưa hấu muộn chưa nhổ gốc thì mưa đầu mùa đã gióng giả vuột bụi trên cây lá, việc của tôi, tour của bạn bắt đầu.
Mài cây chét cho bén, mình đi làm cỏ bờ. Chỗ bờ đứt thì ôm những lát đất tươi ngon đã cày vỡ từ mấy tháng trước chất lại đó. Tin tôi đi, đất khô gặp mưa sẽ rỡ ra thành bờ chắc núi. Rồi máy cày bác Chợ bừa tơi đám ruộng, bạn coi tôi ngâm giống giống. Kinh thuỷ lợi thì xa ruộng nhà lại nằm trong, chuyện cũng làm trước con xung quanh đó, làm trước nước đường ra. Đặt máy bơm tát lòi đất gò, phía này, ốc bươu vàng dồn xuống, việc rồi: bắt ốc. Chân thụt sình, khom lưng, căng mắt bắt. Tụi lừ đất đi đằng trước đằng sau. Đừng bực dọc đừng nản lòng. tôi dạy rằng "có công mài sắt ngày nên kim". Năm 1998, năm đầu tiên đồng đất Điều quê tôi chứng kiến cuộc tiến công tàn bạo của ốc bươu vàng vào đồng ruộng. Tôi đi học xa, chiều thứ bảy đi xe từ Sóc Trăng về để bắt ốc. Cả nhà bắt ốc. Cả xóm bắt ốc. Cả tỉnh bắt ốc. Lúc sức trẻ tôi đuối rệu thì tôi vẫn chăm chắm từng con ốc theo mỗi bước chân thụt lút dưới sình. tức: "Đất xứ mình bao đời nay đâu đẻ ra nó, chỉ tại nước ngoài người ta đem qua...". đinh ninh: "Má nghi bên Thái Lan thấy mình làm ruộng giỏi quá, sợ mình xuất khẩu gạo hơn họ nên họ thả ốc qua phá mình chơi chớ gì...". Trách con người nào tâm đem mấy con ốc về nhậu nào ngờ đâu nhậu lại nông dân mình. Do chủ quan, chưa biết sức "địch" nên đợt giống đầu ốc lượm sạch, bây giờ lượm lại ốc để gieo sạ đợt hai. Đó lúc tôi thấy tôi tội nghiệp như nàng Tấm bị mẹ con mụ ghẻ cay nghiệt bắt nhặt thóc trong gạo khi làng đang vào hội, khi đời náo nức ngoài kia. già sọm như trăm ngày góp lại, cái dáng lẻ loi chịu đựng, bộ đồ đi ruộng phèn thấm nào sớ vải chấp chới trong nhoè nhoẹt mưa rơi, mắt tôi nhức, rụng xuống vài giọt nước trong mặn.
Thấy chưa, chỉ con ốc thôi cũng làm cho nông dân đã nhọc lại nhọc nhằn thêm. Con ốc vàng ươm, con ốc đẹp đẽ nhìn đã thấy thèm một chén nước chấm gừng, sả, ớt. Con ốc tròn cùi cụi nhìn đã thấy thèm một chảo ốc xào cari, nước cốt dừa đó cũng đủ sức làm cho tôi điêu đứng. Nghĩ cũng lạ, hại nông dân cả bọn mỹ miều, cơn bão số năm Linda mỹ miều, rồi bọn chuột chạy rần rần ngoài bờ kia cũng một phần do mấy cái quán nhậu thịt tiểu hổ mang tên mỹ miều: quán Lan, quán Thắm... Làm nông dân mà, cực từ đằng Đông, Tây đem lại, cực từ Nam, Bắc cực vô, cực từ trên trời rơi xuống. Bạn thấy chưa?
Nhưng rồi bạn hãy tin tôi, lúa lại xanh trên đồng. Như bây giờ vậy, mới đây lúa đã trải thảm mời người. tôi đi thăm ruộng sớm chiều ngày này qua ngày khác. Bạn thể đi theo nhưng bạn sẽ chán. tôi thì không. con mắt thần kỳ thấy cây lúa bữa nay cao hơn ngày hôm qua, cây lúa hôm nay tốt hơn bữa trước. Lúa linh hồn. Không biết trao cho đám lúa còn non nớt xanh rới kia bao nhiêu tình yêu thương, bao nhiêu tin yêu hy vọng. Buổi sáng, đi ruộng. Buổi chiều đi ruộng. tôi cái tật làm ráng, quên tối. lại hay bị chóng mặt, té. Nên mỗi lần về trễ, ba tôi biểu phải đi kiếm má. Trên đường ra ruộng, tôi lại nghĩ dại. Tôi sợ tôi ngụp mặt vào nước. Đành rằng, một ngày nào đó, tôi sẽ lại về với đất, nhưng về kiểu này, tôi không đang tâm. Bao nhiêu ý nghĩ đau thương chợt "rụp", biến tan, khỏa chân vội cầu ao, khoe bằng cái giọng tếu dễ sợ: "Mấy đứa lên ruộng coi, lúa của ai tốt lộng lẫy luôn, lắm". Chị em tôi đùa lúa chồng nhỏ của má. tôi chưa từng được phong danh hiệu nông dân sản xuất giỏi nhưng làm ruộng vào loại giỏi ấp Xóm Lớn này. Bác Tám kế bên nhà cứ kình theo để coi lúa ai tốt hơn. Để thua đàn thì ê thiệt. Nhưng năm nào bác cũng thua. tôi thắng tình thương yêu ruột ràng vào cây lúa, tin tưởng mạnh mẽ vào kinh nghiệm nắng sương mấy mươi mùa ròng của mình. Để coi, tính mùa này nữa, tôi làm ruộng suốt ba mươi tám năm. nhiều kỷ niệm trên đồng ruộng, ngày ba tôi ghé tạt lại theo ông ngoại để coi mắt má, đang trên đồng, về tới nhà mồ hôi đẫm tóc. Năm nẳm chồng, tản về Đất Cháy, hôm hay tin Bác Hồ mất, đang cấy "không hiểu thương làm sao nước mắt rớt rớt vậy", kể. Rồi cái ngày được báo tin đất nước mình giải phóng, đang phát cỏ, làm đất chuẩn bị gieo mạ... Qua bao nhiêu chuyện, qua bao nhiêu năm, qua bao nhiêu mùa, thời gian đó đủ cho một tình cảm thiêng liêng hình nào đó níu mấy bà. Lúa vừa ra ba lá, tôi đã xách cặp vịt luộc tươm vàng để kế bộ đồ lòng cùng nhang đèn gạo muối bên bờ mẩu để cúng Thần Nông. Chén cháo đậu xanh váng mỡ này, tôi mời bạn, chén cháo ngọt lừ.
Phía đó tâm linh, bạn không học được, bởi bạn chưa máu thịt với mảnh đất này, bạn chưa đủ đức tin. Bạn để ý tôi chuyện khác, tôi cũng khoa học lắm. phiền: "Sao mình cũng làm lúa thua người ta. Cần Thơ bỏ cấy lúa mùa mấy năm, mình mới chạy theo mình sạ. Rồi năm ngoái, người ta bỏ sạ tay, máy sạ hàng, mình chưa có. Người ta máy gặt đập liên hợp, mình cũng chưa. Người ta đỡ cực rồi sao mình cứ cực hoài...". Cực hoài... Lủi thủi đi theo người ta hoài. Lúa chín đợt này, bạn chở lúa về nhà, mới biết tôi làm sao cái máy gặt đập. Ngày trước thì dùng trâu cộ, mấy mùa nay trâu về thành phố, về quán S.T. làm trâu đun, trâu hầm sả hết rồi. Đồng Điều biền biệt bóng trâu. Bạn chịu khó đẩy xuồng trên ruộng cạn tải từng lúa như ba tôi, tôi đẩy dưới nắng hè. tôi đã bao nhiêu năm rồi đẩy vơi vơi trời biển. Lúa về nhà, trời không nắng, phải che lều ni lông phơi lúa. Lều cao thì gió lồng bung, lều thấp thì ngợp, thở hông hốc, thở không ra hơi. Muốn trở lúa phải khom lưng. đêm nào về nằm ngủ, chân mình mỏi tưởng chân ai, tay mình tưởng tay ai, chỉ biết mỗi con mắt mình, xốn xang nhiều nỗi. Năm ngoái, tôi mừng hết lớn khi nghe chính quyền mở một con kinh cách ruộng nhà chừng một công đất, "Sướng rồi", tôi hồ hởi, "chở lúa cũng sướng, làm vụ ba nước ra cũng sướng". Năm nay, không nghe động tĩnh gì, mới biết, đất ngoại ô đang sấp ngửa đô thị hoá, đồng sẽ thành nhà ở, thành chợ, còn làm ruộng đâu nữa đào kinh. tôi, con nông dân xứ tôi phải chờ tới ngày dó. Nên tôi ước máy gặt đập liên hợp (cho không biết hợp với đùng đất này không?), ước cái máy sấy lúa trong xóm. Vậy thôi. Ước toàn cho cây lúa.
Không biết từ bao giờ, từ thời nào, đàn xứ tôi bắt đầu gắn với đồng ruộng, lẽ tại đất nước này chiến tranh lại lâu quá. Ngót bốn ngàn năm dựng nước thì đã hơn ba ngàn năm chiến tranh. như dòng sông điên cuồng cuốn những người đàn ông của đồng ruộng chảy phăng về trăm ngả: trong đó hai người đàn ông của tôi, tức ông ngoại ba tôi. Cha, chồng làm cách mạng, quen rồi đồng áng. Cực chồng con nên không buồn. "Anh đi lọng lúa ba bông. Để em cấy lúa giữa đồng lúa khô.". Hôm qua bạn thấy tôi chạy xe máy mua phân bón về chứ gì, kể một chuyện buồn giọng rất vui (hay tại giọng tôi vốn hồ hởi thế ). tôi nói: "Mấy đứa ngoài cửa hàng hỏi tao vậy nhà đàn ông con trai đâu hết để thím đi chở phân hàng chục bao. Tao nói cần đàn ông con trai, cái mình làm được thì làm chớ". Tôi thương tôi thì thôi đi. "Bao giờ đồng ruộng thảnh thơi. Nằm trâu thổi sáo vui đời Thuấn, Nghêu"?
Bao giờ? Tôi nghi tôi y chang như ngoại, người thương đồng thương ruộng tới lúc tàn hơi. Tôi nghi tôi mai đây, mắt mờ, nghe mưa đầu mùa day diết trên mái nhà hối đám con cháu coi kêu trục đất vừa, chân yếu rồi nhưng lây bẩy muốn đi. Ôi! Đôi chân ấy. Một nhà văn đã từng nói: "Đôi chân của những người phụ nữ Việt Nam đôi chân biết khóc". Bạn nhìn xem, tôi cũng một đôi chân như thế. Chân ngắn, ngón ngắn móng chân cũng ngắn, chỉ rộng bề ngang nên nhìn to bè. Đôi chân khóc không chỉ bằng hai con mắt nên nước đã không chảy thành giọt thành dòng. Trên vuông đất nhỏ nhoi nằm thỏm trong cánh đồng Điều, tháng, năm chân đầm đìa sình nước. Lâu lâu, như buổi tối nay, tôi chân lên cắt móng cho má, lại thấy móng dày thêm sớ phèn che bít cái phần hột gạo đục trong, vàng hoe hoe vàng. Dưới gan bàn chân, đằng đầu chai nhiều chỗ, đằng gót thì nứt nẻ như đồng khô mùa hạn. Gió trở bấc, chỗ nức tứa máu, lại nứt sâu hơn. cười: "Làm ruộng mà, sao đẹp được con?".
Xứ này nhiều người đàn giống hệt tôi.
Xứ này nhiều đứa con giống hệt tôi.

saving score / loading statistics ...