eng
competition

Text Practice Mode

ĐƯA VÀO TRIẾT HỌC (1972) Part 2

created Jun 9th 2021, 17:53 by Who E


1


Rating

1761 words
7 completed
00:00
Vậy câu hỏi về con người khác hẳn câu hỏi về sự vật. Vị trí của người hỏi không còn phải vị trí đứng trước, mặt đối mặt, quãng cách với mình như cái bàn nữa bên trong câu hỏi. Tôi - người tra hỏi, trở thành vấn đề cho chính tôi. Tôi bên trong vấn đề tôi muốn hỏi, tôi vấn đề tôi hỏi.
Khi tôi hỏi cái bàn gì, tuy tôi chưa biết gì, nhưng ít ra tôi biết chắc một vị trí nhất định trong không gian, nghĩa chiếm một khoảng trống nào đó, một sự vật đơn biệt, cụ thể, tôi người hỏi về cái bàn, tôi đứng trước nó, thể thấy nó, khác tôi, không phải tôi.
Còn khi tôi hỏi người gì, tôi gì, không những tôi chưa biết người gì, tôi tôi còn không biết vị trí của người, của tôi đâu để thể thấy tìm hiểu chính tôi người hỏi, trong câu hỏi nghĩa còn chưa biết.
G.Marcel dùng chữ huyền nhiệm để gọi vấn đề người đặt vấn đề trong vấn đề, trở thành vấn đề.
Nói cách khác, chính những dữ kiện yếu tố đã biết để từ đó đặt vấn đề, tìm hiểu cái chưa biết thì lại chính vấn đề.
Khi tôi hỏi cái bàn gì, vị trí của tôi - người hỏi vị trí của cái bàn những dữ kiện đã biết để dựa vào biết thêm những điều khác tôi chưa biết về nó.
Trái lại, khi tôi hỏi: Tôi ? Thì quả thật vấn đề đã dẫm chân lên dữ kiện chỗ đứng, vị trí của  người hỏi cũng trở thành vấn đề, yếu tố chưa biết.
Giữa vấn đề huyền nhiệm một khác biệt thiết yếu này " Vấn đề cái tôi gặp, tôi thấy đứng trước tôi do đó tôi thể nắm lấy trong khi huyền nhiệm cái chính tôi trong đó do đó chỉ thể quan niệm như một trái cầu sự phân biệt cái trong tôi cái trước tôi đã mất hết ý nghĩa giá trị khởi thủy. Đặc tính của huyền nhiệm không hoàn toàn trước mặt tôi."
Tuy nhiên, nếu đi sâu hơn nữa, tôi thấy mặc dầu tôi không biết tôi cả người hỏi lẫn điều muốn hỏi đều ẩn số, nhưng ít ra tôi vẫn nhìn nhận câu hỏi một hình thức để hỏi. Bây giờ tôi hoài nghi luôn cả ý nghĩa câu hỏi: Hỏi gì?  
Nhưng khi đặt chính câu hỏi thành vấn đề, thành câu hỏi, nếu tôi chưa biết ý nghĩa của câu hỏi, ít ra tôi vẫn tin câu hỏi. Sự nền tảng của mọi sự, kể cả câu hỏi, bởi nếu  không sự thì chẳng câu hỏi để hỏi nữa.
Đi tới sự (hiện hữu) tận cùng rồi, giáp giới với cái không. Tại sao hơn không ? Đến biên giới của không thể tra hỏi được nữa. Đó câu hỏi triệt để, câu hỏi căn bản cuối cùng.
Tôi chưa biết về giải đáp câu hỏi triệt để, câu hỏi căn bản, câu hỏi cuối cùng liên quan đến cái nhưng tôi cứ tạm gọi câu hỏi đó câu hỏi triết học. Nói cách khác tôi chưa biết triết học (về phương diện quan niệm nhưng biết câu hỏi về cái hơn không câu hỏi triết học) hoặc tôi thể đặt câu hỏi Triết học để cũng lại đi tới chỗ thấy thể nào một vấn đề triết học.
Khi hỏi triết học gì, tôi giả thiết với mình người hỏi một vị trí vững chắc, không làm tôi thắc mắc chỉ chú ý Triết học như một ẩn số chưa biết. Nhưng tôi chắc tôi một vị trí vững chãi, rệt không hay tôi phải hoài nghi ngay cả chính mình, tôi gì? sau cùng tôi hoài nghi luôn về câu hỏi về chính sự hỏi.
1. Triết học gì?
2. Tôi, khi hỏi triết học, tôi gì?
3. gì?  
Như thế trước khi hỏi triết học gì?
1. Không những tôi chưa biết cái gì.
2. Chưa biết ngay cả tôi, người hỏi gì.
3. Không biết ý nghĩa của chính việc hỏi.
Tại sao lại lẩn quẩn, lẩm cẩm, lôi thôi, cầu kỳ như vậy ?
rằng triết học chính nỗ lực đi đến tận cùng, tra hỏi về cái căn bản, đi sâu vào mãi cho đến chỗ không thể nào tiến thêm được nữa.
Hỏi triết học đưa đến hỏi sau cùng câu hỏi, vậy tại sao không chứ không phải không có.
Đó câu hỏi triệt để: tra hỏi về chính sự tra hỏi, về những điều kiện làm cho thể tra hỏi. biết tra hỏi như thế theo một diễn tiến về cái tận cùng tức đã triết rồi.
Khi hỏi triết học gì, câu hỏi hướng về triết học nhưng triết học chính trước hết phải biết thế nào vấn đề triết học. Nói cách khác, triết học một Ý Thức trước khi một Tri Thức.
Hỏi triết học gì, cố ý tìm hiểu triết học hiểu được thế nào một vấn đề triết học, khi hiểu được thế nào một vấn đề triết học (triết học như một ý thức) thì sẽ tìm thấy triết học ( triết học như một quan niệm, một tri thức) Đã phân biệt triết học như ý thức, như tri thức theo hai giai đoạn: Ý thức rồi đến Tri thức thì không thể dạy triết như một khoa học, nhằm cung cấp một tri thức. Nếu coi triết học chỉ như một tri thức dạy triết học như những hệ thống, thì thể làm cho hiểu biết hệ thống triết học này như thế này, hệ thống triết học kia như thế kia một vấn đề trong những vẻ đặc biệt của nó.
Do đó nhiệm vụ của giáo viên không phải chỉ dạy trước hết khêu gợi nêu vấn đề, dẫn đưa vào một khởi điểm để rồi tự người được hướng dẫn sẽ đi một con đường của họ từ khởi điểm đó đến một quan niệm nào đó, một tri thức triết học nào đó người đó cho rằng hợp với con đường của họ.
vậy không thể giảng triết bằng những định nghĩa triết học, bất cứ định nghĩa về triết học nào cũng một triết học, một quan niệm triết học trong khi mục tiêu trước hết làm sao giúp cho người khác hiểu thế nào triết học. Hiểu được thế nào triết học, sẽ hiểu được những triết học sau cùng tìm ra  một định nghĩa triết học của mình, nghĩa xác định cho mình thái độ trước vấn đề căn bản, vấn đề ý nghĩa cuộc đời.
Đến đây tuy chưa biết triết học gì, nhưng biết được vấn đề triết học được đặt ra như thế nào. Bằng những câu hỏi như chặng đường nối tiếp, tôi đi sâu dần vào triết học. Sở tôi thể tra hỏi tôi không coi những bước tôi đi vững chãi hiển nhiên rệt.
Hễ khi nào coi cái đương nhiên rồi thì không thể tra hỏi được nữa " An nghỉ " trong những điều người ta tin hiển nhiên đó.
Nhưng không tra hỏi không thể triết lý. Tôi bắt đầu triết khi tôi bỡ ngỡ, ngạc nhiên trước một sự kiện không phải như thế như thế, cái như thế đòi hỏi phải cái đằng sau nữa. Cứ như thế đến khi tôi không thể giả thuyết được nữa. tôi buộc phải dừng lại đứng trước cái đằng sau cuối cùng lưng dựa vào vô, như đứng trước đường cụt trước mặt, bên dưới vực thẳm, không cả, làm tôi choáng váng, chóng mặt.
Lúc đó, những vấn đề làm cho tôi thắc mắc không còn phải những vấn đề đặt ra trên đường đi, đất đứng. Tôi cảm thấy con đường đất đứng như thế đang lở ra sụt xuống   lao cả tôi vào khi tôi đứng sát bên lề vực thầm.  Tôi thấy được thế nào vấn đề nền tảng triết chính ý thức về nền tảng của cuộc đời, trước đây một đất đứng vững chãi hiển nhiên bây giờ trở thành lung lay, bấp bênh...
Khi hỏi triết học gì, tôi tưởng rằng một định nghĩa triết học sẽ đưa vào triết học, nhưng làm sao hiểu được triết học nếu như đã không trong nghĩa phải thái độ triết học mới đi sâu vào được một thái độ triết ý thức được thế nào một vấn đề triết học.
Khi hỏi triết học ta  thắc mắc về sự kiện được coi như một tiền đề của sự tra hỏi, khả năng tra hỏi. Con người đời không như hòn đá trơ trơ ra đấy. thế như thế trái lại con người khả năng vượt ra khỏi lãnh vực hiện hữu. Sự thể tra hỏi về hiện hữu chứng tỏ tôi không bằng lòng dừng lại thực tại khả năng tra hỏi đó thể gọi ý thức hay suy tư.
Con vật an nghỉ trong sự hiện hữu của nó, trái lại con người thể tách khỏi hiện hữu, tra hỏi về hiện hữu của mình, mọi vật.
 

saving score / loading statistics ...