eng
competition

Text Practice Mode

10 điều răn dạy về cuộc sống

created May 26th 2021, 12:36 by NguynKhnhLinh1


3


Rating

1008 words
9 completed
00:00
Trong kiếp nhân sinh, mỗi người sinh ra lớn lên, già cả bệnh tật rồi mất đi. Sinh, lão, bệnh, tử âu cũng quy luật của tự nhiên. Theo lời dạy của Phật: Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu sẽ không bệnh khổ, không bệnh khổ thì dục vọng sẽ dễ sanh “. Con người ai cũng mong muốn thân thể được khỏe mạnh không bị ốm đau bệnh tật đeo đuổi.
 
Đây dường như điều không thể bởi đó quy luật của tự nhiên. Do đó, với bản tính của con người nếu không bệnh khổ sẽ dễ sinh dục vọng khó kềm chế được.
 
muốn thỏa mãn những dục vọng này, con người thường gây thêm nhiều nghiệp báo, rồi phải lăn lọn trong biết bao kiếp luân hồi sinh tử để đền đáp trả nợ mới thể dứt được.
 
Sống đời, đối với người đừng cầu mong tất cả sẽ thuận theo ý mình. được thuận theo ý mình thì trong lòng sẽ sinh tính kiêu căng, ngạo mạn.
 
Đó cũng lẽ thương tình, khi dễ dàng đạt được mục đích của bản thân, con người thường ít trân trọng dễ tỏ thái độ với người khác. nếu không xảy ra những thất bại thì con người khó vượt qua được bản ngã của bản thân. Khi cái tôi quá lớn thường sẽ sinh ra nhiều nghiệp chướng, va vấp nhiều sai lầm.
 
Mỗi người khi đã bắt tay vào làm một việc gì, chúng ta đều mong muốn đạt được thành công nhất định. Nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng theo thuận theo ý của mình bởi hành sự tại nhân, hành sự tại thiên “.
 
Nếu dễ dàng đạt được thành công, chúng ta sinh ra kiêu ngoại tự đắc. Do đó, tâm tính sẽ trở nên bất chính, kinh nhờn xem thường mọi việc. Đó cũng nguyên do sinh ra các nghiệp chướng nếu bản thân không biết cách tụ thân dưỡng tính.
 
Phải trải qua nhiều thất bại thì chúng mới thật sựu học hỏi nhiều đạo làm người, triết sống trên đời thắng không kiêu, bại không nản “.
 
Trong giao tiếp, chúng ta thường mong muốn đạt được một mục đích nào đó từ đối tượng giao tiếp. Đây nhu cầu của phần lớn con người.
 
Tuy nhiên, nếu một người quá nhiều dục vọng chỉ biết nghĩ đến lợi ích cho bản thân mình thì cuộc giao tiếp đó khó thể đạt được như mong muốn, trái lại còn phá vỡ đi mối quân hệ tốt đẹp đang có. vậy, theo như lời chỉ dạy của Phật pháp khuyên răn rằng: khi giao tiếp đừng cầu lợi cho mình, cầu lợi cho mình thì sẽ mất đạo nghĩa “.
 
Trong 7 tính xấu của con người thì sự tham lam thủ phạm nguy hiểm nhất gây nên ác nghiệp cho người đời. Lòng tham điểm xuất cho mọi tội lỗi của con người.
 
thế, Đức Phật đã răn dạy chúng ta rằng: Thấy lợi thì đừng nhúng vào, nhúng vào lợi lộc thì si phải động tâm trí thì hắc ám “,do đó đừng để lòng tham che mờ tâm trí.
 
Sống đời chúng ta không thể làm vừa lòng tất cả mọi người, cũng không ai thể hiểu hết được bản thân mình.
 
thế, sẽ những lúc chúng ta bị người khác hiểu nhầm, nhưng cũng đừng vậy oán trách thù hận họ, bởi thời gian sẽ trả lời tất cả: đời vay trả, luật nhân quả không bỏ sót một ai “. Luật nhân quả thường đến muộn chứ không phải không “gieo nhân nào thì quả đó”. Âu cũng quy luật của trụ.
 
Tri ân thì đừng cầu đền đáp, cầu đèn đáp tri ân mưu đồ “, điều này luôn luôn đúng trong mọi hoàn cảnh. Tình thương giữa người với người, nếu xuất phát từ tâm không mưu cầu lợi ích thì đó mới điều khiến người khác cảm phục, kính nể biết ơn.
 
Còn đối với những người làm ơn chỉ trông mong nhận lại những sự đền đáp tương xướng thì trong lòng họ đã sẵn mưu đồ từ trước. Như vậy được xem sự giúp đỡ tính toán từ trước không phải một người thành tâm giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn.
 
Muốn tu tâm dưỡng tính thì đừng cầu không gắp phải khúc mắc, không gặp phải khúc mắc thì sự học thông. Phải trải qua những sự việc đó thì chúng ta mới chiêm nghiêm, nhìn thấu sự đời.
 
Để xây dựng công đức, đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, bởi không bị ma chướng thì chí nguyện không thành, không vượt qua được khó khăn, cám dỗ thì sẽ không đắc đạo được.
 
Muốn đạt được thành quả thì phải chấp nhận vượt qua chướng ngại để luyện thân, tu chói cho bền. Chiến thắng làm chủ được tâm của bản thân đó mới điều quan trọng nhất đối với mỗi người.
 
Cuộc sống luôn thiên biến vạn hóa không ngừng, vậy con người không thể lường trước đoán biết được tương lai sẽ như thế nào. Cuộc đời mỗi người sẽ trải qua nhiều thăng trầm của cuộc đời, sẽ lúc vui buồn, hạnh phúc ,đau khổ, bệnh tật hoạn nạn.
 
Đó điều khó tránh khỏi, cho nên đời đừng cầu không hoạn nạn, bởi không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy. Cũng khi gặp hoạn nạn chúng ta mới nhận ra chân tình, đâu người tốt kẻ xấu bên cạnh ta.

saving score / loading statistics ...